Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. x × 3 = 27
x = 27 : 3
x = 9
b. 4 × x = 20
x = 20 : 4
x = 5
c. 10 + x : 2 = 20
x : 2 = 20 – 10
x : 2 = 10
x = 10 × 2
x = 20
d. x × 3 = 27 + 3
x × 3 = 30
x = 30 : 3
x = 10
e. 27 : x = 789 – 780
27 : x = 9
x = 27 : 9
x = 3
Phương pháp giải:
- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
Lời giải chi tiết:
a)
● x + 2 = 8
x = 8 − 2
x = 6
● x × 2 = 8
x = 8 : 2
x = 4
b)
● x + 3 = 12
x = 12 − 3
x = 9
● x × 3 = 12
x = 12 : 3
x = 4
c)
● 3 + x = 27
x = 27 − 3
x = 24
● 3 × x = 27
x = 27 : 3
x = 9
a) x + 2 = 8
x = 8 -2
x = 6
x × 2 = 8
x = 8 :2
x = 4
b) x + 3 = 12
x = 12 - 3
x = 9
x × 3 = 12
x = 12 : 3
x = 4
c) 3 + x = 27
x = 27 - 3
x = 24
3 × x = 27
x = 27 :3
x = 9
x x 3 = 1791 x = 1791 : 3 |
|
x = 597 |
x : 3 = 27 083
x = 27083 x 3
x = 81249
a) |x + 15| \(\ge\) 0 nên 27 - x4 \(\ge\) 0 => 27 \(\ge\) x4; x nguyên nên x = -2;-1;0;1;2
Thử các giá trị của x vào đề bài => không có số x nào thỏa mãn
b) |x + 15| \(\ge\) 0 nên 27 - x3 \(\ge\) 0 => 27 \(\ge\) x3; x nguyên nên x = -3; -2;-1;0;1;2; 3
Thử các giá trị của x vào đề bài => không có số x nào thỏa mãn
Dễ thấy:
\(\left|x+15\right|\ge0\) => \(27-x^4\ge0\)
=> \(x^4\le27\)
Vì \(3^4=81>27\) nên \(-2\le x\le2\)
=> \(13\le\left|x+15\right|\le17\)
\(11\le27-x^4\le27\)
=> \(13\le27-x^4\le17\)
Mà 27 - x^4 chỉ có thể bằng 11;26;27. Không có số nào ở khoảng từ 13 đến 17.
Vậy không tìm được x nguyên thõa mãn
Đối với câu hai ta cũng lí luân như vậy được:
\(27-x^3\ge0\)=> \(x^3\ge27\)
Vì \(3^3=27\) nên \(-3\le x\le3\)
=> \(12\le\left|x+15\right|\le18\)
\(0\le27-x^3\le27\)
=> \(12\le27-x^3\le18\)
27 - x^3 chỉ có thể bằng 0;19;26;27. Không có số nào nằm trong khoảng từ 12 đến 18
=> Không có x nguyên cần tìm
a/\(x:27=3,6\)
\(\Rightarrow x=97,2\)
b/\(\dfrac{2x+1}{-27}=\dfrac{-3}{2x+1}\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=9\\2x+1=-9\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\2x=-10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{4;-5\right\}\)
a) \(x+546=46\\ x=46-546\\ x=-500\)
b) \(2x-19\times3=27\\ 2x-57=27\\ 2x=27+57\\ 2x=84\\ x=84:2\\ x=42\)
c) \(x+12=23+3\times3^4\\ x+12=23+3\times81\\ x=23+243-12\\ x=254\)
d) \(x-12=3-3\times2^4\\ x-12=3-3\times16\\ x=3-48+12\\ x=-33\)
e) \(\left(27-x\right)\left(x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}27-x=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=27\\x=-9\end{matrix}\right.\)
f) \(\left(-x\right)\left(x-43\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x-43=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=43\end{matrix}\right.\)
a) 3^x=27
3x=33
x=3
b.2^x:2^3=1
2x:8=1
2x=1x8
2x=8
2x=23
x=3
c.27<3^x<243
33=27(loại)
34=81 (lấy)
35=243(loại)
vậy x=4
d.4^x-^3=36
\(\left(x-3\right)^3=27\)
\(\left(x-3\right)^3=3^3\)
\(x-3=3\)
\(x=3+3\)
\(x=6\)
@Nghệ Mạt
#cua