K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+) Nằm ở ô 16 trong bảng tuần hoàn

+) Là nguyên tố Lưu huỳnh

+) Nằm ở nhóm VI A

+) Thuộc chu kì 3

Nguyên tử A:

S=N+P+E=2P+N= 34 (1)

Mặt khác:  2P=11/6 N

<=>N=12/11P (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

2P+ 12/11P=34

<=>P=E=Z=11

N=12

a) Với Z=11 => A là nguyên tử nguyên tố Natri (Z(Na)=11)

b) A(Na)=P(Na)+N(Na)=11+12=23(đ.v.C)

Chúc em học tốt! Không hiểu cứ hỏi!

 

21 tháng 7 2021

Tổng số hạt : $2p + n = 34$

Số hạt mang điện : $2p = n . \drrac{11}{6}$

Suy ra : p = 11 ; n = 12

Vậy A là nguyên tố Natri

NTK = p + n = 11 + 12 = 23 đvC

4 tháng 2 2021

a)- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

-các vật đều có cấu tạo từ nguyên tử. Trong mỗi nguyên tử( trung tâm ) đều có 1 hạt nhân các electron dịch chuyển quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Người ta quy ước: hạt nhân mang điện tích dương, còn các electron mang điện tích âm.

4 tháng 2 2021

Sự tương tác: Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

2 tháng 4 2021

nguyên tố X có điện tích hạt nhân 8+, 2 lớp electron, 6 e ở lớp ngoài cùng. vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm V

B. Chu kì 5, nhóm III

C. Chu kì 6, nhóm II

D. Chu kì 2 , nhóm VI 

 

10 tháng 7 2017

Vì nguyên tử có số hạt là 18 suy ra ta có: p+e+n=18

mà p=e suy ra ta có: 2p+n=18

n=18-2p

Ta có: 1<=\(\frac{n}{p}\) <=1,5

           1<=\(\frac{18-2p}{p}\) <=1,5

           1<=18-2p<=1,5p

           3p<=18<=3,5

           \(\frac{18}{3,5}\) <=p<=6

  Mà p thuộc N sao suy ra p=6,e=p=6

suy ra n=6.

(cái này mình không chắc là đúng đâu nhé)

16 tháng 3 2021

Để hạt nảy mầm cần có những yếu tố bên ngoài như: đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra hạt phải già, còn nguyên vẹn và không bị sâu bệnh.

Những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của hạt:

- Nước

- Không khí

- Nhiệt độ 

- Để hạt nảy mầm cần có những yếu tố bên ngoài như: đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra hạt phải già, còn nguyên vẹn và không bị sâu bệnh.