K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

Vận tốc của vật 2 sau va chạm :

( Xét hệ kín , định luật bảo toàn năng lượng )

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v'_1+m_2v'_2\Rightarrow0,2.0,4=0,3.v'_2\)

\(\Rightarrow v'_2=\dfrac{4}{15}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

26 tháng 4 2023

Chọn chiều \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.

Trước va chạm

\(m_1=500g=0,5kg\) \(;\) \(v_1=+4m/s\)

\(m_2=300g=0,3kg\) \(;\) \(v_2=+0\) (Do trước va chạm vật đứng yên)

Sau va chạm

\(M=\left(m_1+m_2\right)=0,5+0,3=0,8kg\)

\(V=?m/s\)

==============================

Vì hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

\(\Rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=M\overrightarrow{V}\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều dương là chiều chuyển động của vật được chọn.

\(m_1v_1+m_2v_2=MV\)

\(\Leftrightarrow0,5.4+0,3.0=0,8.V\)

\(\Leftrightarrow0,8V=2\)

\(\Leftrightarrow V=+2,5\left(m/s\right)\)

Dấu \(+\) cho biết sau va chạm hai vật chuyển động cùng chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.

Vậy vận tốc của 2 vật sau va chạm là \(2,5m/s\)

15 tháng 12 2018

Ta có  P 1 x = P 1 . sin 30 0 = m 1 g . 1 2 = 0 , 8.10.0 , 5 = 4 ( N ) P 2 = m 2 g = 0 , 6.10 = 6 ( N )

Vậy  P 2 > P 1 x  vật hai đi xuống vật một đi lên, khi vật hai đi xuống được một đoạn s = 50 cm thì vật một lên cao 

z 1 = s . sin 30 0 = s 2 = 25 ( c m )

Chọn vị trí ban đầu của hai vật là mốc thế năng

Theo định luật bảo toàn năng lượng

0 = W d + W t + A m s V ớ i   W d = ( m 1 + m 2 ) v 2 2 = ( 0 , 8 + 0 , 6 ) .1 2 2 = 0 , 7 ( J ) A m s = F m s . s = μ m 1 g . cos 30 0 . s = μ .0 , 8.10. 3 2 .0 , 5 = μ 2 3 ( J )

Vậy  0 = 0 , 7 − 1 + μ .2. 3 ⇒ μ = 0 , 0866

26 tháng 9 2018

22 tháng 6 2017

Đáp án A

Ta có thể chia quá trình diễn ra của bài toán thành hao giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ con lắc gồm lò xo có độ cứng k và vật m = m1+ m2 dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm quanh vị trí cân bằng O vị trí lò xo không biến dạng.

+) Tần số góc của dao động

 

+) Tốc độ của hệ hai vật khi đi qua vị trí cân bằng

 

Giai đoạn 2: Vật m2 tách ra khỏi vật m1 tại O chuyển động thẳng đều với vận tốc vo, vật m1 vẫn dao động điều hòa quanh O.

+) Tần số góc của dao động m1:  

 

+) Biên độ dao động của m1:  

 

Lò xo giãn cực đại lần đầu tiên ứng với m1 đang ở vị trí biên, khi đó m2 đã chuyển động với khoảng thời gian tương ứng là

 

Khoảng cách giữa hai vật:

 

14 tháng 6 2019

ta có thể chia quá trình diễn ra của bài toán thành hai giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ con lắc gồm lò xo có độ cứng k và vật m = m1 + m2 dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm quanh vị trí cân bằng O (vị trí lò xo không biến dạng.

+ Tần số góc của dao động ω   =   k m 1 + m 2 = 2 π  rad/s.

+ Tốc độ của hệ hai vật khi đi qua vị trí cân bằng v 0   =   ω A   =   16 π cm/s.

Giai đoạn 2: Vật m2 tách ra khỏi vật m­1 tại O chuyển động thẳng đều với vận tốc v0, vật m1 vẫn dao động điều hòa quanh O.

Lò xo giãn cực đại lần đầu tiên ứng với m1 đang ở vị trí biên, khi đó m2 đã chuyển động với khoảng thời gian tương ứng là

Đáp án D

20 tháng 9 2019

Đáp án C

Giai đoạn 1:

 

 

m 1 chuyển động từ M đến O, sợi dây bị kéo căng 

Giai đoạn 2:

m 1 chuyển động từ O đến N, sợi dây chùng

 

 

 

Giai đoạn 3:

m 1 đi thêm từ N đến P, sợi dây chùng

Giai đoạn 4:

m 1  đi thêm từ P đến N, sợi dây chùng

 

Giai đoạn 5:

m 1 đi thêm từ N đến O, sợi dây chùng 

=> trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian dây trùng là 0,5+0,25+0,25+0,5=1,5(s) 

29 tháng 1 2018