K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyễn Công Hoan được tăng lương sau khi… tạ thế? "Nghĩa tử là nghĩa tận" - các cụ ta dạy vậy. Nhưng cứ theo như mẩu chuyện có cái tên câu khách: "Để được chôn khu A" thì quả là nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) chết rồi vẫn còn... long đong. Chuyện rằng, trước khi hạ huyệt, ông "bị" người quản lý nghĩa trang Văn Điển phản ứng quyết liệt, không chịu cho chôn, vì theo tiêu chuẩn khu A (khu chôn...
Đọc tiếp

Nguyễn Công Hoan được tăng lương sau khi… tạ thế? "Nghĩa tử là nghĩa tận" - các cụ ta dạy vậy. Nhưng cứ theo như mẩu chuyện có cái tên câu khách: "Để được chôn khu A" thì quả là nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) chết rồi vẫn còn... long đong. Chuyện rằng, trước khi hạ huyệt, ông "bị" người quản lý nghĩa trang Văn Điển phản ứng quyết liệt, không chịu cho chôn, vì theo tiêu chuẩn khu A (khu chôn vĩnh viễn) thì mức lương của ông còn thiếu... một bậc. Xin trích nguyên văn: "Nguyễn Công Hoan mất. Khi ban tổ chức lễ tang gọi điện đến ban quản lý nghĩa trang Văn Điển để xin xe tang, người nhận điện nói ậm ờ rằng chẳng biết tám giờ, chín giờ hay mười giờ mới có xe. - Vâng, tùy các anh. Chỉ xin báo cho các anh biết hiện nay trực bên linh cữu nhà văn có đồng chí Trần Quốc Hoàn, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Nội vụ (con trai nhà văn là Nguyễn Công Tài lúc bấy giờ là Thứ trưởng Bộ Nội vụ); đồng chí Tố Hữu, Ủy viên Bộ Chính trị; đồng chí Lê Văn Lương, Bí thư Thành ủy Hà Nội và một số cán bộ cao cấp khác. Đầu kia điện thoại rối rít: - Vâng, chúng tôi sẽ điều xe đến ngay! ... Đến Văn Điển, một nhân viên ban quản lý nghĩa trang đến hỏi mức lương của người quá cố. Anh ta giãy nảy lên: - Còn thiếu năm đồng mới được chôn ở khu A! Thế là Hội Nhà văn phải cho người về làm quyết định tăng cho Nguyễn Công Hoan một bậc lương mới đúng thủ tục!". (Theo "Giai thoại làng văn Việt Nam" - NXB Văn hóa Dân tộc, 1999). Nhận thấy mẩu giai thoại trên có một số tình tiết không đáng tin cậy, tôi liên hệ xin được gặp và trao đổi với đồng chí Nguyễn Tài, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), con trai cụ Nguyễn Công Hoan. Đúng như tôi dự đoán, ông Tài đưa mắt đọc suốt lượt bài viết rồi buông sách xuống, nói ngay: "Tôi đề nghị người viết phải cải chính và xin lỗi gia đình công khai trên báo". - Thưa bác, những chi tiết nào ở bài viết mà bác thấy chưa chuẩn, cần phải nói lại? - Ông Nguyễn Tài: Ngay với tên tôi họ cũng in sai. Tôi tên thật là Nguyễn Tài Đông, sau đi hoạt động bỏ tên chính, lấy tên Tài làm bí danh. Chưa bao giờ có chữ Công ở giữa. Họ nhà tôi có 8 chữ đệm: Đức, Đạo, Công, Tài, Trường, Thiên, Thế, Tộ. Các cụ quy định mỗi thế hệ là một chữ đệm. Đưa tên tôi thêm chữ Công là nâng tôi lên một thế hệ, ngang với cha tôi là không đúng. Thứ nữa, nói các anh Trần Quốc Hoàn, Tố Hữu túc trực bên linh cữu cha tôi cũng là bịa. Các anh ấy đại diện lãnh đạo Đảng, chỉ đến viếng thôi. Còn túc trực bên linh cữu cha tôi là con cái trong nhà, là đại diện Hội Nhà văn. Cái gì cũng phải có nguyên tắc, có tôn ti trật tự chứ. - Còn chuyện Ban tổ chức lễ tang phải nói gần như "dọa", cán bộ quản lý nghĩa trang mới cho điều xe đến chuyển linh cữu cụ Hoan đi? - Khi cha tôi mất, Hội Nhà văn đứng ra lo hết. Cụ được quàn ở 51 Trần Hưng Đạo (trụ sở Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam). Tôi không rõ Hội Nhà văn gọi xe ở đâu, nhưng chắc chắn không phải ở nghĩa trang Văn Điển. Người viết rất dốt về lịch sử. Tôi khẳng định: Từ khi thành lập, nghĩa trang này chưa bao giờ có dịch vụ xe tang. - Như vậy, việc Ban quản lý nghĩa trang không đồng ý để cụ Hoan được chôn ở khu A cũng là do người viết bịa ra? - Không bao giờ có chuyện vớ vẩn đó. Ông Hoan từng là Chủ tịch Hội Nhà văn, làm sao không đủ tiêu chuẩn? Cha tôi mất ở Bệnh viện Việt - Xô (nay là Bệnh viện Hữu Nghị). Bấy giờ chưa có điều hòa, bệnh viện phải bảo quản xác cha tôi bằng đá cây; tới ba, bốn hôm mới đưa đám. Như vậy, Hội Nhà văn phải liên hệ với nghĩa trang từ trước khi chôn chứ. Theo quy định, ông Hoan được "nằm" ở khu A thì ở đấy người ta phải đào huyệt sẵn rồi. Mọi người chỉ việc kéo nhau đến. Làm gì có chuyện đến đó còn tranh cãi có được chôn hay không. Rồi chuyện cán bộ Hội chạy về ký tăng lương. Hội Nhà văn không làm chuyện trẻ con đó đâu. - Thưa bác, hiện di hài của nhà văn Nguyễn Công Hoan có còn ở nghĩa trang Văn Điển hay đã chuyển vào nghĩa trang Mai Dịch - như trường hợp nhà thơ Xuân Diệu? - Không! Khi cải táng, gia đình đã đưa cụ về quê rồi (thôn Tam Kỳ, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Hưng Yên). Chúng tôi muốn để cụ nằm bên mộ bà nội tôi cùng các chú, các em của cụ. Tất cả một dãy bên nhau, rất tình cảm... - Nhân việc này, bác có nhắn gửi gì tới tác giả bài viết? - Viết vui gì thì cũng phải trên cơ sở sự thật, chứ bịa ra để "cù" người đọc và kiếm tiền là không được. Bài viết không chỉ xúc phạm gia đình tôi đâu, mà lớn hơn, là xúc phạm tới chính sách của Đảng, Nhà nước đối với văn nghệ sĩ. Tôi đề nghị người viết phải cải chính... Phạm Khải BÀI HỌC VÀ Ý NGHĨA RÚT RA TỪ MẨU CHUYỆN TRÊN ? GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP

0
Nguyễn Công Hoan được tăng lương sau khi… tạ thế?     "Nghĩa tử là nghĩa tận" - các cụ ta dạy vậy. Nhưng cứ theo như mẩu chuyện có cái tên câu khách: "Để được chôn khu A" thì quả là nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) chết rồi vẫn còn... long đong. Chuyện rằng, trước khi hạ huyệt, ông "bị" người quản lý nghĩa trang Văn Điển phản ứng quyết liệt, không chịu cho chôn, vì theo tiêu chuẩn khu A (khu chôn...
Đọc tiếp

Nguyễn Công Hoan được tăng lương sau khi… tạ thế?

     "Nghĩa tử là nghĩa tận" - các cụ ta dạy vậy. Nhưng cứ theo như mẩu chuyện có cái tên câu khách: "Để được chôn khu A" thì quả là nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) chết rồi vẫn còn... long đong. Chuyện rằng, trước khi hạ huyệt, ông "bị" người quản lý nghĩa trang Văn Điển phản ứng quyết liệt, không chịu cho chôn, vì theo tiêu chuẩn khu A (khu chôn vĩnh viễn) thì mức lương của ông còn thiếu... một bậc.

Xin trích nguyên văn:

"Nguyễn Công Hoan mất. Khi ban tổ chức lễ tang gọi điện đến ban quản lý nghĩa trang Văn Điển để xin xe tang, người nhận điện nói ậm ờ rằng chẳng biết tám giờ, chín giờ hay mười giờ mới có xe.

- Vâng, tùy các anh. Chỉ xin báo cho các anh biết hiện nay trực bên linh cữu nhà văn có đồng chí Trần Quốc Hoàn, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Nội vụ (con trai nhà văn là Nguyễn Công Tài lúc bấy giờ là Thứ trưởng Bộ Nội vụ); đồng chí Tố Hữu, Ủy viên Bộ Chính trị; đồng chí Lê Văn Lương, Bí thư Thành ủy Hà Nội và một số cán bộ cao cấp khác.

Đầu kia điện thoại rối rít:

- Vâng, chúng tôi sẽ điều xe đến ngay!

... Đến Văn Điển, một nhân viên ban quản lý nghĩa trang đến hỏi mức lương của người quá cố. Anh ta giãy nảy lên:

- Còn thiếu năm đồng mới được chôn ở khu A!

Thế là Hội Nhà văn phải cho người về làm quyết định tăng cho Nguyễn Công Hoan một bậc lương mới đúng thủ tục!".

(Theo "Giai thoại làng văn Việt Nam" - NXB Văn hóa Dân tộc, 1999).

Nhận thấy mẩu giai thoại trên có một số tình tiết không đáng tin cậy, tôi liên hệ xin được gặp và trao đổi với đồng chí Nguyễn Tài, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), con trai cụ Nguyễn Công Hoan. Đúng như tôi dự đoán, ông Tài đưa mắt đọc suốt lượt bài viết rồi buông sách xuống, nói ngay: "Tôi đề nghị người viết phải cải chính và xin lỗi gia đình công khai trên báo".

- Thưa bác, những chi tiết nào ở bài viết mà bác thấy chưa chuẩn, cần phải nói lại?

- Ông Nguyễn Tài: Ngay với tên tôi họ cũng in sai. Tôi tên thật là Nguyễn Tài Đông, sau đi hoạt động bỏ tên chính, lấy tên Tài làm bí danh. Chưa bao giờ có chữ Công ở giữa. Họ nhà tôi có 8 chữ đệm: Đức, Đạo, Công, Tài, Trường, Thiên, Thế, Tộ. Các cụ quy định mỗi thế hệ là một chữ đệm. Đưa tên tôi thêm chữ Công là nâng tôi lên một thế hệ, ngang với cha tôi là không đúng.

Thứ nữa, nói các anh Trần Quốc Hoàn, Tố Hữu túc trực bên linh cữu cha tôi cũng là bịa. Các anh ấy đại diện lãnh đạo Đảng, chỉ đến viếng thôi. Còn túc trực bên linh cữu cha tôi là con cái trong nhà, là đại diện Hội Nhà văn. Cái gì cũng phải có nguyên tắc, có tôn ti trật tự chứ.

- Còn chuyện Ban tổ chức lễ tang phải nói gần như "dọa", cán bộ quản lý nghĩa trang mới cho điều xe đến chuyển linh cữu cụ Hoan đi?

- Khi cha tôi mất, Hội Nhà văn đứng ra lo hết. Cụ được quàn ở 51 Trần Hưng Đạo (trụ sở Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam). Tôi không rõ Hội Nhà văn gọi xe ở đâu, nhưng chắc chắn không phải ở nghĩa trang Văn Điển. Người viết rất dốt về lịch sử. Tôi khẳng định: Từ khi thành lập, nghĩa trang này chưa bao giờ có dịch vụ xe tang.

- Như vậy, việc Ban quản lý nghĩa trang không đồng ý để cụ Hoan được chôn ở khu A cũng là do người viết bịa ra?

- Không bao giờ có chuyện vớ vẩn đó. Ông Hoan từng là Chủ tịch Hội Nhà văn, làm sao không đủ tiêu chuẩn? Cha tôi mất ở Bệnh viện Việt - Xô (nay là Bệnh viện Hữu Nghị). Bấy giờ chưa có điều hòa, bệnh viện phải bảo quản xác cha tôi bằng đá cây; tới ba, bốn hôm mới đưa đám. Như vậy, Hội Nhà văn phải liên hệ với nghĩa trang từ trước khi chôn chứ. Theo quy định, ông Hoan được "nằm" ở khu A thì ở đấy người ta phải đào huyệt sẵn rồi. Mọi người chỉ việc kéo nhau đến. Làm gì có chuyện đến đó còn tranh cãi có được chôn hay không. Rồi chuyện cán bộ Hội chạy về ký tăng lương. Hội Nhà văn không làm chuyện trẻ con đó đâu.

- Thưa bác, hiện di hài của nhà văn Nguyễn Công Hoan có còn ở nghĩa trang Văn Điển hay đã chuyển vào nghĩa trang Mai Dịch - như trường hợp nhà thơ Xuân Diệu?

- Không! Khi cải táng, gia đình đã đưa cụ về quê rồi (thôn Tam Kỳ, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Hưng Yên). Chúng tôi muốn để cụ nằm bên mộ bà nội tôi cùng các chú, các em của cụ. Tất cả một dãy bên nhau, rất tình cảm...

- Nhân việc này, bác có nhắn gửi gì tới tác giả bài viết?

- Viết vui gì thì cũng phải trên cơ sở sự thật, chứ bịa ra để "cù" người đọc và kiếm tiền là không được. Bài viết không chỉ xúc phạm gia đình tôi đâu, mà lớn hơn, là xúc phạm tới chính sách của Đảng, Nhà nước đối với văn nghệ sĩ. Tôi đề nghị người viết phải cải chính...

Phạm Khải

BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÂU CHUYỆN TRÊN LÀ GÌ :??????//???//?

4
11 tháng 1 2021

CHO MÌNH HỎI BÀI HỌC SAU KHI ĐỌC XONG CÂU CHUYỆN TRÊN NHÉ !

11 tháng 1 2021

CHO MÌNH HỎI BÀI HỌC SAU KHI ĐỌC XONG CÂU CHUYỆN TRÊN NHÉ !

Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào.Dân chơi đồ cổXưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi.Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem chiếc gậy cũ kĩ đến bảo:- Đây là cây gậy cụ tổ Chu văn...
Đọc tiếp

Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào.

Dân chơi đồ cổ

Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi.

Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem chiếc gậy cũ kĩ đến bảo:

- Đây là cây gậy cụ tổ Chu văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.

Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy.

Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói :

- Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì ?

Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ.

Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm xin gạo mà chỉ gào lên:

- Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng.

Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU

1
14 tháng 3 2018

* Các tên riêng trong mẩu truyện vui:

- Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, (nhà) Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.

* Các tên riêng đó là danh từ riêng ghi tên riêng đọc theo âm Hán Vệt. Khi viết: Viết hoa chữ cái đầu ở mỗi tiếng. (Ví dụ: Tên riêng sau có 3 chữ thì phải viết hoa cả 3 chữ cái đầu ở mỗi tiếng: Chu Văn Vương).

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. Bị mù đôi mắt, nhưng Nguyễn Đình Chiểu không chịu đầu hàng số phận, vẫn sống và làm nhiều việc có ích: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Là một thầy giáo, ông đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, được nhiều thế hệ học trò kính yêu. Là thầy thuốc, ông xem trọng y đức, lấy việc cứu người làm trọng. Là một nhà thơ, cụ Đồ Chiểu quan tâm đến việc dùng văn chương để hướng con người đến cái thiện, đến một lối sống cao đẹp, đúng đạo lí làm người. Khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược. Đồ Chiểu dùng thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. (3) Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. Ngay từ những ngày đầu giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu cao lập trường kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc chống giặc và sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ. Khu triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, bất lực đến phải dâng cả Nam Kì lục tỉnh cho giặc Pháp, Đồ Chiểu đã nêu cao khí tiết, giữ gìn lối sống trong sạch, cao cả, từ chối mọi cám dỗ của thực dân, không chịu hợp tác với kẻ thù. Câu 1: Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? Câu 2: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3) Câu 3: Xác định thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3

2
4 tháng 12 2021

giJovhilhvgiyppuiviuipguugu

4 tháng 12 2021

kbufqsj kDn,  sd! J qsfoi j ckjb

erVhchvulwdyilgcqre

Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi...
Đọc tiếp

Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.

Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?

b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?

c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.

d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.

2
10 tháng 7 2017

Bài thơ xây dựng tình huống không có gì để tiếp bạn vẫn làm nổi bật được tình bạn thắm thiết, sâu đậm

- Theo nội dung của câu thứ nhất, rất lâu rồi bạn mới đến chơi. Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn thật chu đáo, tử tế

- Nhưng sáu câu thơ tiếp theo cho thấy hoàn cảnh đặc biệt

     + Muốn ra chợ thì chợ xa

     + Muốn sai bảo trẻ thì trẻ lại vắng nhà

     + Muốn bắt cá thì ao sâu

     + Muốn bắt gà vườn rộng, rào thưa

     + Những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lại chưa ăn được

     + Miếng trầu cũng không có

→ Tạo ra tình huống có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì, từ đó làm nổi bật tình cảm mang ra tiếp bạn.

- Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, nhấn mạnh sự chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn vật chất

 

c, Câu thơ thứ 8 với cụm từ ta với ta ý nghĩa: không cần vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình đủ làm cho tình bạn thắm thiết.

   + Thương quý nhau ở cái tình, ăn ở đối xử với nhau.

→ Chỉ những người bạn thương quý nhau, cảm thông cho nhau thì gặp nhau cũng đã vui rồi

d, Bạn đến chơi nhà, sau câu chào hỏi, tác giả đã nghĩ ngay tới việc lo vật chất để tiếp bạn cho xứng với tình cảm của hai người:

     + Nhà thơ rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn chu đáo nhất

     + Sự coi trọng, quý mến bạn của nhà thơ

11 tháng 11 2021

ko bt

 

7 tháng 10 2017

Chọn đáp án: B

4 tháng 7 2019

Từ “xuân”

    + Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới

    + Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ

Từ “tay”

    + Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm

    + Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó

→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.

Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào?Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với cách sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc...
Đọc tiếp

Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào?

Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với cách sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói của nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.

   Xin kể hai ví dụ. Câu thơ Nguyễn Du có chữ “áy” (cỏ áy bóng tà…). Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù người ta không hiểu nghĩa, nó cũng hiện lên sự ảm đạm. Cho tới năm trước, có dịp đi Thái Bình, về huyện Thái Ninh, tôi được biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy. Quê vợ của Nguyễn Du ở Thái

Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa. Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn chương “Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời.

   Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều”. Thông thường, ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ ”Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”. Nhưng không phải. Trong nghề ươm tơ, lúc tháo com tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, người nhà nghề gọi là “tơ bén”. Nếu chỉ viết “bén duyên” không thì còn có thể ngờ, chứ “bén duyên tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm. Nguyễn du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!

(Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là một hạt ngọc, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)

1
25 tháng 7 2019

- Ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du không phải có sẵn mà là biết học lời ăn tiếng nói của quần chúng

- Trau dồi vốn từ ngoài việc hiểu chính xác nghĩa để dùng còn phải làm giàu vốn từ bằng cách viết thêm từ mới.

Không có câu ghép

8 tháng 4 2022
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Đầu tiên chúng ta cần phải hiểu được thế nào là thất bại? Thất bại chính là những lần vấp ngã là khi công việc của chúng ta không suôn sẻ, chúng ta nỗ lực nhưng không đạt được kết quả như mong đợi. Còn thành công có nghĩa là đạt được những kết quả mà ta mong muốn và hoàn thành công việc thuận lợi tốt đẹp nhết. Mẹ sinh ra con, nhờ có mẹ mới có con. Từ ý nghĩa...
Đọc tiếp

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Đầu tiên chúng ta cần phải hiểu được thế nào là thất bại? Thất bại chính là những lần vấp ngã là khi công việc của chúng ta không suôn sẻ, chúng ta nỗ lực nhưng không đạt được kết quả như mong đợi. Còn thành công có nghĩa là đạt được những kết quả mà ta mong muốn và hoàn thành công việc thuận lợi tốt đẹp nhết. Mẹ sinh ra con, nhờ có mẹ mới có con. Từ ý nghĩa trên ông bà ta muốn nhắn nhủ với chúng ta những thất bại trong cuộc sống sẽ giúp ta thành công trên đường đời. b. Tại sao người xưa lại nói “Thất bại là mẹ thành công”? Tại sao cha ông ta lại nói thất bại là mẹ thành công. Mới mở đầu ta thấy câu nói trên có vẻ trái ngược với nhau. Thất bại là mẹ thành công là hai chuyện trái ngược nhau, không hề có liên hệ gì với nhau cả. Nhưng sau khi suy ngẫm ta thấy được rằng câu tục ngữ này chẳng hề vô lý chút nào. Bởi vì sau nhưng lần thất bại ta sẽ tìm ra được nguyên nhân dẫn đến những sai sót của ta, từ đó rút được những kinh nghiệm quý báu giúp ta tránh được những sai lầm đó. Đối với những người dễ nản chí thì câu nói này không đúng nhưng đối với những kiên trì và bền chí thì chắc chắn đúng. Để đạt được những thành công thì những vấp ngã thiếu sót ấy là không thể tránh khỏi. c. Bài học vận dụng Là một học sinh chúng ta vẫn gặp rất nhiều thật bại như bị điểm kém, bị thầy cô phê bình, cha mẹ vẫn không hài lòng với kết quả chúng ta… Nhúng chúng ta hãy đừng nản chỉ, không buông xuôi và ngược lại, ta phải cố gắng nỗ lực hơn trong học tập. Và không chỉ trong học tập mà còn trong những điều khác trong cuộc sống chúng ta cũng phải không được nản chỉ và buông xuôi. Câu hỏi: Các đoạn văn trên thuộc cách trình bày nào? nhân dẫn đến những sai sót của ta, từ đó rút được những kinh nghiệm quý báu giúp ta tránh được những sai lầm đó. Đối với những người dễ nản chí thì câu nói này không đúng nhưng đối với những kiên trì và bền chí thì chắc chắn đúng. Để đạt được những thành công thì những vấp ngã thiếu sót ấy là không thể tránh khỏi. c. Bài học vận dụng Là một học sinh chúng ta vẫn gặp rất nhiều thật bại như bị điểm kém, bị thầy cô phê bình, cha mẹ vẫn không hài lòng với kết quả chúng ta… Nhúng chúng ta hãy đừng nản chỉ, không buông xuôi và ngược lại, ta phải cố gắng nỗ lực hơn trong học tập. Và không chỉ trong học tập mà còn trong những điều khác trong cuộc sống chúng ta cũng phải không được nản chỉ và buông xuôi. Câu hỏi: Các đoạn văn trên trình bày nội dung theo cách nào? (diễn dịch, quy nạp, song hành) Bạn nào đúng, nhanh nhất mik cho hay nhất;)

1
25 tháng 5 2021

a. Song hành

b. Diễn dịch

c. Quy nạp

25 tháng 5 2021

sao bn bik z