K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

Đáp án C

Tên các quặng ở 4 đáp án là:

Xinvinit: NaCl.KCl

đolomit:   C a C O 3 . M g C O 3

(riêng lẻ: C a C O 3 : canxit; M g C O 3 : m a g i e z e t )

  A l 2 O 3 . 2 H 2 O :boxit

C a S O 4 . 2 H 2 O : vôi sống

1 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!hihivuihahayeuok

a) CT về khối lượng của pư: \(m_{Al2O3}=m_{Al}+m_{O2}\)

PTHH: \(2Al_2O_3\overset{o}{\rightarrow}4Al+3O_2\)

b) ADĐLBTKL, ta có: \(m_{Al2O3}=m_{Al}+m_{O2}\)

\(\Rightarrow m_{Al}=54+48=102\left(g\right)\)

c) \(\%Al_2O_3=\dfrac{102}{150}.100\%=68\%\)

Vậy...............

1 tháng 8 2017

bài này mk làm đc rồi nên ko cần phải giải nữa nhé

26 tháng 11 2018

có ai giúp mình với ko ??

26 tháng 11 2018

giúp với

4 tháng 11 2017

\(Al_2O_3\rightarrow Al+O_2\)

\(\Rightarrow2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)

Ta có:

Cứ 204 tấn \(Al_2O_3=108\) tấn Al

--> 4 tấn Al cần 7,56 tấn \(Al_2O_3\)

Vì hàm lượng quặng chỉ chứa 40% nên lượng quặng ban đầu là 18,9 tấn H = 90%

--> Khối lượng quặng cần là 21 tấn.

22 tháng 7 2019

Câu 1 :

mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn

mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn

mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn

mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn

=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn

m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn

Câu 2 :

Chọn tỉ lệ là : 2, 5

Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :

mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn

Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn

23 tháng 3 2020

Câu 1 :

Phản ứng:

\(2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)

\(n_{Al}=\frac{57}{27}=2\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=1,5\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m=1,5.32=48\left(kg\right)\)

BTKL,

\(m_{Al2O3}=m_{Al}+m_{O2}=58+48=102\left(kg\right)\)

\(m_{tap.chat}=105-102=3\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{tap.chat}=\frac{3}{105}=2,86\%\)

Câu 2:

a, \(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)

b,

Nung 100g CaCO3 tạo 56g CaO và 22,4l CO2

Nung xg CaCO3 tạo 2500g CaO và yl CO2

\(y=\frac{2500.22,4}{56}=1000\left(l\right)=1m^3\)

c,

\(x=\frac{2500.100}{56}=4464\left(g\right)\)

2 tháng 8 2019

a)

M = 2A + 60x (g)

M = 3A + 95x (g)

\(\%A\left(CO3\right)=\frac{2A}{2A+60x}\cdot100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow2A+60x=5A\)

\(\Leftrightarrow3A=60x\)

\(\Leftrightarrow A=20x\)

\(\%A3\left(PO4\right)x=\frac{3A}{3A+95x}\cdot100\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{3A}{3A+95\cdot\frac{A}{20}}\cdot100\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{3A}{7.75A}\cdot100\%=38.71\%\)

b) Gọi: x là kl quặng A , y là kl quặng B

<=> x + y = 1

2x - 5y = 0

=> x = 5/7

y = 2/7

mFe ( A) = 0.6*5/7*2/160=3/560 ( tấn )

mFe ( B) = 0.696*2/7*3/232= 9/3500 (tấn )

mFe = 8 kg

4 tháng 11 2017

2Al2O3\(\overset{đpnc}{\rightarrow}4Al+3O_2\)

-Theo PTHH:

cứ 2.102 tấn Al2O3 tạo ra 4.27 tấn Al

cứ x tấn Al2O3 tạo ra 4 tấn Al(h=90%)

mQuặng=\(\dfrac{100}{40}x\)=\(\dfrac{100}{40}.\dfrac{4.2.102}{4.27}.\dfrac{100}{90}\approx21\)tấn

29 tháng 12 2017

1. nBa3(PO4)2 = 60,1/601 = 0,1 mol

(bạn xem lại đề mình nghĩ là nguyên tử O, không phải lả O2 vì O2 là phân tử )

trong Ba3(PO4)2 có 2.4= 8 nguyên tử O ⇒ nO = 8nBa3(PO4)2 = 0,8

vậy số nguyên tủ O là 0,8.(6,02.1023) = 4,816.1023

2. Gọi kim loại cần tìm là M

công thức chung của muối : M2(SO4)3

% về khối lượng = % về khối lượng mol

vì kim loại M chứa 15.79% về khối lượng nên gốc SO4 chiếm

100- 15,79 = 84,21% về khối lượng ta có

\(\dfrac{mM}{mSO4^{2-}}\) = \(\dfrac{M_M}{M_{SO4^{2-}}}\)= \(\dfrac{M_M.2}{96.3}\)= \(\dfrac{15,79}{84,21}\)⇒ MM= 27 (Al)

muối là Al2(SO4)3

Số nguyên tử O = 12 lần số phân tử Al2(SO4)3 vì trong Al2(SO4)3 CÓ 3.4=12 nguyên tử O

3. 1 tấn = 1000kg

trong 1 tấn quặng A chứa 1000.60% = 600kg Fe2O3

⇒nFe2o3 = 600/160 = 3,75 mol (mimhf không đổi ra gam nên cứ coi như Fe2O3 có số mol là 3,75 luôn vì đằng nào cũng tính khối lượng Fe theo kg )

trong 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe nên nFe = 2 nFe2O3

= 3,75.2 = 7,5 mol ⇒mFe = 7,5.56 = 420kg

hoặc bạn có thể tính mFe theo cách sau

\(\dfrac{mFe}{mFe2O3}\)= \(\dfrac{56.2}{160}\)\(\dfrac{mFe}{600}\)=\(\dfrac{56.2}{160}\)⇒mFe = 420kg

tương tự bạn tính mFe trong hỗn hợp B

\(\dfrac{m_A}{m_B}\)= \(\dfrac{2}{5}\), mặt khác mA + mB = 1000

⇒ mA = (1000/7).2 = 2000/7 kg

mB = (1000/7).5 = 5000/7 kg

mFe trong C = mFe( trong A) + mFe(trong B)

bạn tính theo cách trên là ra

(1) Hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố là 40% Cu; 20% S, còn lại là O. Tìm CTHH của hợp chất biết phần tử của nó có một nguyên tử Cu. (2) Một hợp chất có M là 98g. Có thành phần về khối lượng là 65,31% O; 32,65%O; 32,65% S, còn lại là H. Hãy tìm CTHH của hợp chất. (3) Hợp chất khí A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 2,74% H; 97,26% Cl. Biết 1l khí này (ở 25oC; 1 atm) có khối lượng 1,521g và 1...
Đọc tiếp

(1) Hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố là 40% Cu; 20% S, còn lại là O. Tìm CTHH của hợp chất biết phần tử của nó có một nguyên tử Cu.

(2) Một hợp chất có M là 98g. Có thành phần về khối lượng là 65,31% O; 32,65%O; 32,65% S, còn lại là H. Hãy tìm CTHH của hợp chất.

(3) Hợp chất khí A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 2,74% H; 97,26% Cl. Biết 1l khí này (ở 25oC; 1 atm) có khối lượng 1,521g và 1 mol chất khí ở điều kiện này có thể tích là 24l.

(4) Đem nung 1 tấn quặng chứa 90% Fe2O3 trong lò CaO:

a, Hỏi có bao nhiêu tạ Fe2O3 trong 1 tấn quặng?

b, Lượng sắt thu được khi nung 1 tấn quặng là bao nhiêu kg>

(5) Loại phân đạm nào sau đây chứa lượng đạm (N) nhiều nhất:

a, NH4NO3

b, (NH2)2CO

c, (NH4)2SO4

d, NH4Cl

2
9 tháng 8 2017

1, CT: CuzSxOy

Ta co: z: x: y = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow z:x:y=0,625:0,625:2,5\)

\(\Rightarrow z:x:y=1:1:4\)

\(\Rightarrow CT:CuSO_4\)

9 tháng 8 2017

(1) Thành phần khối lượng của Oxi là:

100% - 40% - 20% = 40%

Gọi CTHH của hợp chất X là CuxSyOz

Ta có: x : y: z = \(\dfrac{40\%}{64}:\dfrac{20\%}{32}:\dfrac{40\%}{16}\) = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 :4

=> CTTQ = (CuSO4)n mà trong X chỉ có thể có 1 nguyên tử Đồng (Cu)

=> CTHH của X là CuSO4.

(2) Thành phần về khối lượng của Hidro là:

100% - 65,31% - 32,65% = 2,04%

Gọi CTHH của hợp chất là HxSyOz.

Ta có: x : y : z = \(\dfrac{2,04}{1}:\dfrac{32,65}{32}:\dfrac{65,31}{16}\) = 2,04 : 1,02 : 4,08 = 2 : 1 : 4

=> CTTQ : (H2SO4)n

\(M_{\left(H_2SO_4\right)_n}=\left(1.2+32+16.4\right).n=98\) => \(n=\dfrac{98}{98}=1\)

CTHH của hợp chất trên là H2SO4.

(3) Ta có: \(n_A=\dfrac{V_A}{24}=\dfrac{1}{24}\) => \(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{1,521}{\dfrac{1}{24}}=36,504\)

Gọi CTHH của A là \(H_xCl_y\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{2,74}{1}:\dfrac{97,26}{35,5}=2,74:2,74=1:1\)

=> \(CTTQ=\left(HCl\right)_n\)

\(M_{\left(HCl\right)_n}\) = (1.1+35.1). n = MA = 36,5

=> n = 1

=> CTHH của A là HCl

(4)

a, Đổi 1 tấn = 10 tạ

Vì Fe2O3 chiếm 90% quặng nên 90% : 10 = 9 (tạ)

Trong 1 tấn quặng có 9 tạ Fe2O3

b, Trong 160 tạ Fe2O3 có 112 tạ Sắt (Fe)

=> Trong 9 tạ Fe2O3 có mFe= \(\dfrac{9.112}{160}\) 6,3 tạ

=> mFe= 630 kg.

(5) Ta có:

\(NH_4NO_3\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)

\(\left(NH_2\right)_2CO\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{1.14}{53,5}.100\%=26,17\%\)

\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)

\(NH_4Cl\) có % khối lượng của đạm (N) =\(\dfrac{1.14}{53.5}.100\%=26,17\%\)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________________________________________________________________

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

P/S: Mình đã tự làm xong luôn rồi, mình viết ra đáp án để sau này có bạn vướng mắc thì còn có lời giải thôi nhé yeu