K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

1. nBa3(PO4)2 = 60,1/601 = 0,1 mol

(bạn xem lại đề mình nghĩ là nguyên tử O, không phải lả O2 vì O2 là phân tử )

trong Ba3(PO4)2 có 2.4= 8 nguyên tử O ⇒ nO = 8nBa3(PO4)2 = 0,8

vậy số nguyên tủ O là 0,8.(6,02.1023) = 4,816.1023

2. Gọi kim loại cần tìm là M

công thức chung của muối : M2(SO4)3

% về khối lượng = % về khối lượng mol

vì kim loại M chứa 15.79% về khối lượng nên gốc SO4 chiếm

100- 15,79 = 84,21% về khối lượng ta có

\(\dfrac{mM}{mSO4^{2-}}\) = \(\dfrac{M_M}{M_{SO4^{2-}}}\)= \(\dfrac{M_M.2}{96.3}\)= \(\dfrac{15,79}{84,21}\)⇒ MM= 27 (Al)

muối là Al2(SO4)3

Số nguyên tử O = 12 lần số phân tử Al2(SO4)3 vì trong Al2(SO4)3 CÓ 3.4=12 nguyên tử O

3. 1 tấn = 1000kg

trong 1 tấn quặng A chứa 1000.60% = 600kg Fe2O3

⇒nFe2o3 = 600/160 = 3,75 mol (mimhf không đổi ra gam nên cứ coi như Fe2O3 có số mol là 3,75 luôn vì đằng nào cũng tính khối lượng Fe theo kg )

trong 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe nên nFe = 2 nFe2O3

= 3,75.2 = 7,5 mol ⇒mFe = 7,5.56 = 420kg

hoặc bạn có thể tính mFe theo cách sau

\(\dfrac{mFe}{mFe2O3}\)= \(\dfrac{56.2}{160}\)\(\dfrac{mFe}{600}\)=\(\dfrac{56.2}{160}\)⇒mFe = 420kg

tương tự bạn tính mFe trong hỗn hợp B

\(\dfrac{m_A}{m_B}\)= \(\dfrac{2}{5}\), mặt khác mA + mB = 1000

⇒ mA = (1000/7).2 = 2000/7 kg

mB = (1000/7).5 = 5000/7 kg

mFe trong C = mFe( trong A) + mFe(trong B)

bạn tính theo cách trên là ra

3 tháng 2 2021

%mFe ( trong A ) = 112160.60=42%

=> mFe ( trong A ) 42100.1=0,42(tấn)=420(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe

%mFe ( trong B ) 168232.69,6=50,4%

=> mFe ( trong B ) = 50,4100.1=0,504(tấn)=504(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe

%mFe2O3 = 310.100=30%

%mFe3O4 = 710.100=70%

=> mFe( quặng A trong C ) 30.420100=126(kg)

mFe ( quặng B trong C ) =70.504100=352,8(kg)

=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)

3 tháng 2 2021

6 tháng 3 2019

1 tấn hay 10 tấn ạ , mk làm 10 tấn theo đề khi nãy nha

+) 10 tấn quặng chứa 60%Fe2O3

\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=\frac{10\cdot60}{100}=6\left(tấn\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{6}{160}=0,0375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=2\cdot0,0375=0,075\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,075\cdot56=4,2\left(tấn\right)=4200\left(kg\right)\)

+) 10 tấn quặng chứ 69,6% Fe3O4

\(m_{Fe3O4}=\frac{10\cdot69,6}{100}=6,96\left(tấn\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\cdot3=0,09\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,09\cdot56=5,04\left(tấn\right)=5040\left(kg\right)\)

b) Trong 2,1 tấn C có số tấn quặng A là :

\(\frac{2,1\cdot2}{7}=0,6\left(tấn\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=\frac{0,6\cdot60}{100}=0,36\left(tấn\right)\)

\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=\frac{0,36}{160}\cdot2=0,0045\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,0045\cdot56=0,252\left(tấn\right)\)

Trong 2,1 tấn C có số tân quặng B là

\(\frac{2,1\cdot5}{7}=1,5\left(tấn\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe3O4}=\frac{1,5\cdot69,6}{100}=1,044\left(tấn\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=3\cdot\frac{1,044}{232}=0,0135\)

\(m_{Fe}=0,0135\cdot56=0,756\left(tấn\right)\)

Vậy 2,1 tấn C có số tấn Fe là = 0,252 + 0,756=1,008(tấn )

5 tháng 3 2023

Ta có: \(\dfrac{m_M}{m_N}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow5m_M-2m_N=0\left(1\right)\)

Mà: mM + mN = 1 (tấn) = 1000 (kg) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_M=\dfrac{2000}{7}\left(kg\right)\\m_N=\dfrac{5000}{7}\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=m_M.60\%=\dfrac{1200}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{1200}{7}}{160}=\dfrac{15}{14}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=m_N.69,6\%=\dfrac{3480}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{\dfrac{3480}{7}}{232}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{45}{7}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\left(\dfrac{15}{7}+\dfrac{45}{7}\right).56=480\left(kg\right)\)

5 tháng 3 2023

Bạn xem lời giải ở đây nhé.

https://olm.vn/hoi-dap/detail/7712766586263.html

22 tháng 7 2019

Câu 1 :

mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn

mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn

mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn

mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn

=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn

m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn

Câu 2 :

Chọn tỉ lệ là : 2, 5

Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :

mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn

Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)