Bài 3 làm sao vậy ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Thể tích cái bánh: $6\times 8\times 3:2=72$ (cm3)
b.
Độ dài cạnh chéo miếng bánh: $\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)
Diện tích vật liệu cần dùng chính là diện tích toàn phần của cái bánh và bằng:
$6.8+6.3+3.8+10.3=120$ (cm2)
Gọi chiều cao toa tháp là :BA
khoảng cách từ cậu bé đến tòa tháp là: AC
Xét tam giác ABC có : góc BAC = 90 độ
=> tan ABC = AB/AC
=> AB = tan ABC x AC
=> AB = tan 74 độ x 132
=> AB = sấp sỉ 480,33 ( m)
Chiều cao thục của tòa tháp là : 460,33 + 1,6 = 461,93 (m)
nếu vuốt xuống ko có nộp bài thì chắc bn giống mik, tức là bn chưa nâng cấp lên tài khoản VIP
Bài này mới ra mà bạn? vậy chắc bạn chờ một tí rồi thử lại xem nhé.
Đó là bài của bộ sách nào vậy em, em nói cụ thể ra thì cô mới test được
bước 1:bấm 1 số bất kỳ (số bạn cần tách)
bước 2:ấn =
bước 3:nhấn shift
bước 4:nhấn nút o, ,,(fact B)
NHỚ CHO MÌNH 5 GP NHÉ !!!!!!
Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?
Bài làm :
Ta có :
Thời gian bán hủy T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\) => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2 là :
\(t_{99\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :
\(t_{80\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút
Câu 40 /
Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.
Bài làm :
Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :
\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)
Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :
$(\sqrt{A})^2$ và $\sqrt{A^2}$ khác nhau ở chỗ, ở cái thứ nhất thì bắt buộc điều kiện $A$ phải không âm, để căn thức xác định. Còn cái thứ hai thì $A^2$ luôn không âm rồi nên căn thức xác định với mọi $A$
Vậy, 1 cái thì yêu cầu $A$ luôn không âm từ trước. Một cái $A$ nhận giá trị nào cũng được. Từ đây ta cũng suy ra được:
$(\sqrt{A})^2=A$ không cần dùng trị tuyệt đối vì $A$ đã không âm sẵn rồi.
$\sqrt{A^2}=|A|$ vì không biết $A$ âm hay dương nên phải cho trị tuyệt đối vô để biểu thị căn bậc 2 số học không âm.
Em lưu ý:
- Viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ bên trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.
- Khi đặt nhiều câu hỏi việc sử dụng dấu "+" đầu dòng nên kết hợp với tách dòng, tách đoạn để câu hỏi trở nên sáng sủa, rõ ràng. Cách đặt câu hỏi em cũng nên lưu ý viết gọn thôi, tập trung vào đúng cái không rõ, không nên dài dòng để câu hỏi được mạch lạc.
Em hiểu đơn giản là em muốn có câu trả lời rõ ràng, mạch lạc thì người trả lời cũng muốn ở em điều ngược lại. Nếu em đặt câu hỏi không được rõ, quá dài thì người đọc sẽ bị ngán hoặc hiểu sai câu hỏi. Do đó, 1 là họ sẽ bỏ qua câu hỏi của em, 2 là họ hiểu lầm nên sẽ có thể không trả lời đúng ý em muốn.
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\)và \(\left(P\right)\)là:
\(2x^2+x-3=mx\Leftrightarrow2x^2+x\left(1-m\right)-3=0\)(1)
Để \(\left(d\right)\)cắt \(\left(P\right)\)tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
\(\Delta=\left(m-1\right)^2+24>0\)do đó (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).
Theo Viete ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{m-1}{2}\\x_1x_2=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(\frac{m-1}{2}\right)^2+\frac{3}{2}.2=4\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m-3=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=3\end{cases}}\).