K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 11 2021

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\)và \(\left(P\right)\)là: 

\(2x^2+x-3=mx\Leftrightarrow2x^2+x\left(1-m\right)-3=0\)(1) 

Để \(\left(d\right)\)cắt \(\left(P\right)\)tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. 

\(\Delta=\left(m-1\right)^2+24>0\)do đó (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).

Theo Viete ta có: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{m-1}{2}\\x_1x_2=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(\frac{m-1}{2}\right)^2+\frac{3}{2}.2=4\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=3\end{cases}}\).

NV
14 tháng 4 2021

\(\overrightarrow{MN}=\left(2;2\right)\Rightarrow MN=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{MN}{2}=\sqrt{2}\)

Gọi I là tâm đường tròn đường kính MN \(\Rightarrow\) I là trung điểm MN

\(\Rightarrow I\left(0;2\right)\)

Phương trình (C): \(x^2+\left(y-2\right)^2=2\)

b.

Tiếp tuyến d' song song d nên nhận \(\left(3;-5\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d' có dạng: \(3x-5y+c=0\)

d' là tiếp tuyến của (C) nên: \(d\left(I;d'\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3.0-5.2+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-5\right)^2}}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left|c-10\right|=2\sqrt{17}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=10+2\sqrt{17}\\c=10-2\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-5y+10+2\sqrt{17}=0\\3x-5y+10-2\sqrt{17}=0\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8 2016

vẽ trục ra sẽ thấy liền nhé

 

9 tháng 8 2016

bạn mún hỏi phần nào ==

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

a. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(x)=|x|=|-x|=f(-x)$

$\Rightarrow $ hàm chẵn

b. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=9; -f(1)=-9; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$ nên hàm không chẵn không lẻ.

c.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(-x)=(-x)^3+(-x)=-(x^3+x)=-f(x)$ nên hàm lẻ

d.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=3; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$

Do đó hàm không chẵn không lẻ.

22 tháng 3 2022

tui chịu luôn đó

12 tháng 5 2023

Xác định theo vòng quay tính theo năm qua vệ tinh.

`#BTran:3`

21 tháng 8 2021

Hiểu như này:

\(\dfrac{a}{1+a}+\dfrac{b}{1+b}+\dfrac{b}{1+b}=3-\left(\dfrac{1}{1+a}+\dfrac{1}{1+b}+\dfrac{1}{1+b}\right)\le3-\dfrac{9}{1+a+1+b+1+b}=\dfrac{3\left(a+2b\right)}{3+a+2b}\)

21 tháng 8 2021

ghê quá :<

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2021

Lời giải:
+ Hai cái này thực chất là 1. Chỉ khác cách tiếp cận

Hệ số góc a nói trên khía cạnh hình học. $a$ trong này có liên quan đến góc nên nó được gọi là hệ số góc của "đường thẳng" $y=ax+b$

Còn hệ số a nói trên góc độ phương trình, như em đã học ở lớp 8, nó là hệ số gắn với $x$ trong phương trình $y=ax+b$

+ Có 4 góc, nhưng ta quy ước chỉ lấy góc cắt với trục Ox ở phía trên, bên phải, tức là ở góc phần tư thứ nhất ấy.

+ Lấy ở số 1 mà không lấy ở số 0 là sao em? Khi ta vẽ điểm $(0;1)$ thì từ trục $Ox$ em  lấy giá trị $x=1$, từ trục $Oy$ em lấy giá trị $y=0$ rồi dóng thẳng hai giá trị ấy để tìm điểm $A$. 

 

14 tháng 10 2021

Chị ơi Akai Haruma 

15 tháng 11 2018

3)\(\sqrt{3m-2x}-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow3m-2x=4x^2+8x+4\) ( đk \(x\ge-1\) )

\(\Leftrightarrow4x^2+10x-3m+4=0\)

\(\Delta=10^2-4.4.\left(-3m+4\right)=100+48m-64=48m+36\)

để pt có nghiệm khi \(\Delta=0\Leftrightarrow48m+36=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{3}{4}\)

vậy ..................

15 tháng 11 2018

Ôn tập chương III