K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

a. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(x)=|x|=|-x|=f(-x)$

$\Rightarrow $ hàm chẵn

b. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=9; -f(1)=-9; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$ nên hàm không chẵn không lẻ.

c.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(-x)=(-x)^3+(-x)=-(x^3+x)=-f(x)$ nên hàm lẻ

d.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=3; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$

Do đó hàm không chẵn không lẻ.

Câu 9: A

Câu 10: A

Câu 11: A

22 tháng 3 2022

tui chịu luôn đó

NV
12 tháng 7 2021

a.

\(\pi< a< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow sina< 0\)

\(\Rightarrow sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{12}{13}\)

\(cos2a=cos^2a-sin^2a=\left(-\dfrac{5}{12}\right)^2-\left(-\dfrac{12}{13}\right)^2=...\)

\(sin2a=2sina.cosa=...\)

\(tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}=...\)

//

\(\dfrac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow sina>0\Rightarrow sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{12}{13}\)

\(cos2a=cos^2a-sin^2a=...\) ; \(sin2a=2sina.cosa\) ; \(tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}\) ...

//

\(-\dfrac{\pi}{2}< a< 0\Rightarrow sina< 0\Rightarrow sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{3}{5}\)

Thay vào tính cos2a, sin2a, tan2a tương tự như trên

NV
12 tháng 7 2021

b.

\(\pi< a< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow cosa< 0\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\dfrac{4}{5}\)

Tính tương tự câu a

c.

\(\dfrac{3\pi}{4}< a< \pi\Rightarrow\dfrac{3\pi}{2}< 2a< 2\pi\Rightarrow cos2a>0\)

\(sina+cosa=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left(sina+cosa\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow1+2sina.cosa=\dfrac{1}{4}\Rightarrow1+sin2a=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow sin2a=-\dfrac{3}{4}\)

\(cos2a=\sqrt{1-sin^22a}=\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)

\(tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}=...\)

NV
25 tháng 3 2021

1.

\(\left(-3x-6\right)\left(2x+2\right)\left(x+3\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-3\\-2\le x\le-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x\in(-\infty;-3]\cup\left[-2;-1\right]\)

2.

Do M thuộc Ox nên tọa độ có dạng: \(M\left(m;0\right)\)

Ta có: \(d\left(M;d_1\right)=d\left(M;d_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3m-6\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\dfrac{\left|3m+6\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|3m-6\right|=\left|3m+6\right|\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3m-6=3m+6\\3m-6=-3m-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6=6\left(vô-nghiệm\right)\\m=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(M\left(0;0\right)\)

NV
25 tháng 3 2021

3.

- Với \(m=0\Rightarrow-3< 0\) (thỏa mãn)

- Với \(m\ne0\) BPT đúng với mọi x khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=m< 0\\\Delta'=m^2+3m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\-3< m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-3< m< 0\)

Kết hợp lại ta được: \(-3< m\le0\)

4.

\(P=xy+\dfrac{1}{16xy}+\dfrac{15}{16xy}\ge2\sqrt{\dfrac{xy}{16xy}}+\dfrac{15}{4\left(x+y\right)^2}=\dfrac{17}{4}\)

\(P_{min}=\dfrac{17}{4}\) khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)