K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

Dùng định lý của tia phân giác mới học sau bài dịnh lý Ta-lét đó lặp tỉ số ra thôi haha

15 tháng 2 2016

giải ra được ko bạn

 

30 tháng 5 2016

A B C D H

Áp dụng định lí Pytago, được : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Đặt BD = x (cm)  (0x<5) => CD = 5-x (cm)

Theo tính chất tia phân giác, ta có : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\)hay \(\frac{x}{5-x}=\frac{3}{4}\Rightarrow4x=-3x+15\Rightarrow x=\frac{15}{7}\)

Lại có DH // AC => \(\frac{BD}{BC}=\frac{DH}{AC}\Rightarrow DH=\frac{BD.AC}{BC}=\frac{\frac{15}{7}.4}{5}=\frac{12}{7}\)(cm)

Vậy DH = 12/7 cm.

3 tháng 10 2017

b. Xét ΔABD và ΔHBD có:

∠(ABD) = ∠(DBH) ( do BD là tia phân giác)

Cạnh BD chung

⇒ ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền – góc nhọn) (2 điểm)

27 tháng 12 2015

+) Ta có: AB vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=> tam giác ADH cân tại A

=> AH = AD (1)

AC vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=> tam giác AEH cân tại A

=> AH = AE (2)

Từ (1) và (2) => AH = AD = AE

+) Có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

AH.BC = AB.AC

=> \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=\frac{12}{5}=2,4cm\)

+) Có: DE = AD + AE = AH + AH = 2AH = 2.2,4 = 4,8cm

Vậy DE = 4,8cm

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà AD+CD=AC=4

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(AD=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCHD vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{HCD}\) chung

Do đó: ΔCHD đồng dạng với ΔCAB

=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(CH\cdot CB=CA\cdot CD\)

c: Ta có: AE\(\perp\)BC

DH\(\perp\)BC

Do đó: HD//AE

Xét ΔAEC có HD//AE

nên \(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{CD}{DA}\)

mà \(\dfrac{CD}{DA}=\dfrac{BC}{BA}\)

nên \(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{BC}{BA}\)

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH và DA=DH

Ta có: BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: DA=DH

=>D nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AH

=>BD\(\perp\)AH tại O và O là trung điểm của AH

=>OA=OH(3)

Xét ΔCMN có AO//MN

nên \(\dfrac{AO}{MN}=\dfrac{CO}{CM}\left(4\right)\)

Xét ΔCBM có OH//BM

nên \(\dfrac{OH}{BM}=\dfrac{CO}{CM}\left(5\right)\)

Từ (3),(4),(5) suy ra MN=BM

=>M là trung điểm của BN

Câu 1: 

a: Xét ΔAHB vuông tạiH có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{4\cdot6}{2\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\left(cm\right)\)

\(AE=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{144}{13}:6=\dfrac{24}{13}\left(cm\right)\)

 

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó:ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH

c: Ta có: ΔBAE=ΔBHE

nên EA=EH

mà EH<EC

nên EA<EC

24 tháng 2 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)

b, Xét tam giác ABE và tam giác HBE 

BE _ chung 

^ABE = ^HBE 

Vậy tam giác ABE = tam giác HBE (ch-gn) 

c, Xét tam giác EHC vuông tại H 

có EC > HE ( cạnh huyền > cạnh góc vuông ) 

HE = AE ( 2 cạnh tương ứng tam giác ABE và HBE ) 

=> AE < EC