K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

27 tháng 4 2019

Đáp án A

15 tháng 6 2018

Đáp án A

(NH4)2CO+ Ba(OH)2→ BaCO3↓ + 2NH3+ 2H2O

 0,1 mol        0,2 mol        0,1 mol

mBaCO3= 0,1.197= 19,7 gam

17 tháng 3 2019

Đáp án A.

26 tháng 11 2018

Đáp án D

Lượng  CO 2  tham gia phản ứng và lượng  Ba ( OH ) 2  ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :

n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng  CO 2  ở  TN1 và TN2 :

Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :

Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol

6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

23 tháng 6 2019

Đáp án B

Gọi số mol các ion K+, HCO3-, Cl- và Ba2+ có trong 100 ml dung dịch lần lượt là x, y, z, t mol

-Phần 1: HCO3-+ OH-→ CO32-+ H2O

               y             y           y

Ba2++ CO32-→ BaCO3

t             y          t mol = 0,1 mol

-Phần 2:

HCO3-+ OH-→ CO32-+ H2O

y           y          y

Ba2++ CO32-→ BaCO3

            y       y = 0,15

-Phần 3:

Ag++ Cl-→ AgCl

         2z     2z = 0,2 mol suy ra z = 0,1 mol

Theo ĐLBT ĐT thì: x+2t=y+z suy ra x=0,05 mol

đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là

(39x+ 61y + 35,5.z+ 137t)/2= 14,175 gam

9 tháng 7 2018

Đáp án A

Số mol OH- = 0,5 . 0,4 = 0,2 mol mà số mol kết tủa Fe(OH)3 = 0,05 mol

Nên có 0,15 mol OH- tạo kết tủa và 0,05 mol OH- trung hòa lượng H+ còn lại.

Vậy số mol OH- dư trong Y là 0,05 . 2 =  0,1 mol nên số H+ phản ứng là 0,6 mol H+.

Lập hệ số mol Fe là x ; Fe3O4 là y

56x + 232y = 10,24

Bảo toàn e cho nhận: 3x + y = 0,3 + a

Số mol H+ phản ứng: 4.nNO + 2.nNO2 + 8.nFe3O4= 0,6 mol

                            4.0,1 + 2a + 8y =0,6

Giải hệ ta được: a = 0,02; x = 0,1; y = 0,02 mol

Vậy nếu phản ứng với Ba(OH)2 dư thì sẽ có 0,08 mol Fe(OH)3; 0,05 mol BaSO4

Nên khối lượng là: 20,21 gam. (Chia 2 vì chỉ lấy 1 nửa dung dịch).

5 tháng 3 2018

Chọn A

nOH- = 0,06x2 = 0,12 > nNH3 = 0,08 Þ OH-Þ Trong X có chứa nNH4+ = 0,08

BTĐT => n S O 4 2 - = (0,12 + 0,08 - 0,l)/2 = 0,05 < nBa2+ = 0,06 Þ Có 0,05 mol BaSO4 kết tủa

Þ Trong Z có nBa2+ = 0,06 - 0,05 = 0,01; nK+ = 0,12; nCl- = 0,1; nOH- = 0,12 - 0,08 = 0,04

Vậy m = 0,01x137 + 0,12x39 + 0,1x35,5 + 0,04x17 = 10,28.

23 tháng 1 2017

Chọn B

Bảo toàn điện tích có: 0,1 + 0,15 = 0,1 + 2x → x = 0,075 mol

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 1 - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

m↓ = 0,075.197 = 14,775 gam.