Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Chọn A
nOH- = 0,06x2 = 0,12 > nNH3 = 0,08 Þ OH- dư Þ Trong X có chứa nNH4+ = 0,08
BTĐT => n S O 4 2 - = (0,12 + 0,08 - 0,l)/2 = 0,05 < nBa2+ = 0,06 Þ Có 0,05 mol BaSO4 kết tủa
Þ Trong Z có nBa2+ = 0,06 - 0,05 = 0,01; nK+ = 0,12; nCl- = 0,1; nOH- = 0,12 - 0,08 = 0,04
Vậy m = 0,01x137 + 0,12x39 + 0,1x35,5 + 0,04x17 = 10,28.
Đáp án : D
, nBa(OH)2 = 0,25 mol
, nBaCO3 = 0,14 mol
Bảo toàn khối lượng : mCO2 + mH2O + mdd Ba(OH)2 = mBaCO3 + mQ
=> mCO2 + mH2O = 23,4g
+) Nếu OH- dư => nCO2 = nBaCO3 = 0,14 mol => nH2O = 0,96 mol >> nCO2 (Loại)
=> có tạo HCO3- => nCO2 = nOH – nBaCO3 = 0,36 mol => nH2O = 0,42 mol
Vì nHCl = nX = nNH2 => trong X có 1 nhóm NH2
=> X có dạng : CnH2n+3 – 2aO2aN ( a là số nhóm COOH và a > 0)
=> nC : nH = n : (2n + 3 – 2a) = 0,36 : 0,84 = 3 : 7
=> n + 6a = 9
=> a = 1 ; n = 3
=> C3H7O2N => nX = 1/3 nCO2 = 0,12 mol
=> a = 10,68g
Đáp án : D
nOH = 0,225 mol ; nCO2 = 0,2 mol
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,025 mol = nBaCO3
=> mkết tủa = 4,925g
Chọn B.
Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 . Khi cho X tác dụng với Fe thì:
Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)
Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2
X với Fe: ∆ m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4
Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12
Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu
(0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32
m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64
Đáp án C
Chọn đáp án A