làm giúp e bài 1,2,3,4,5 vs ạ e cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
g: \(x\left(x-5\right)-3\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x-3\right)\)
h: \(x\left(x-y\right)-2\left(y-x\right)=\left(x-y\right)\left(x+2\right)\)
i: \(x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x+5\right)\)
k: \(m\left(x-3\right)-n\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(m-n\right)\)
l: \(5x-10=5\left(x-2\right)\)
\(a)5m-5n=5(m-n)\\b) -2x-2y=-2(x+y)\\c)-7+7y=-7(1-y)\\d)10x^3-15x^2=5x^2(2x-3)\\e) x^2-xy=x(x-y)\\f)9x^4-6x^2=3x^2(3x^2-2)\\g)x(x-5)-3(x-5)=(x-3)(x-5)\\h)x(x-y)-2(y-x)=x(x-y)+2(x-y)=(x+2)(x-y)\\i)x(x+3)+5(3+x)=(x+5)(x+3)\\k)m(x-3)+n(3-x)=m(x-3)-n(x-3)=(m-n)(x-3)\\l)5x-10=5(x-2) \)
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở bài: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Một trong những trải nghiệm đáng nhớ nhất của em là chuyến về thăm quê nội cách đây 1 tuần...)
Thân bài:
Nêu lên hoàn cảnh diễn ra trải nghiệm đó?
Diễn ra trong bao lâu? Với những ai?
Các hoạt động diễn trong trải nghiệm đó:
+ Em đã đi đâu?
+ Đã làm những gì?
+ Đã được gặp những ai?
...
Cảm xúc của em về những trải nghiệm đó?
Những trải nghiệm đó để lại cho em những kỉ niệm gì?
Kết bài.
Bày tỏ một lần nữa tình cảm của em đối với trải nghiệm đó.
_mingnguyet.hoc24_
303.(bài này làm ở dưới kia rồi)
304. a, K1,K2 mở =>R1 nt R2 \(=>Rtd=R1+R2=4\Omega\)
b, K1 mở, K2 đóng =>(R1 nt R2)//R5
\(=>Rtd=\dfrac{R5\left(R1+R2\right)}{R5+R1+R2}=2\Omega\)
c,K1 đóng,K2 mở=>R2 nt {R1//(R3 nt R4)}
\(=>Rtd=R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}=3,875\Omega\)
d, K1,K2 đóng =>R5 //{R2 nt {R1//(R3 nt R4)}}
\(=>Rtd=\dfrac{R5\left\{R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}\right\}}{R5+R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}}=.....\)(thay số vào tính)
\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)
\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)
\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a
Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b
Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)
b, Thay x=m, A=3 ta có:
\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)
a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)
b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.
Xét \(\Delta ABC:\)
H là trung điểm của BC (cmt).
\(HI//AB\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.
Xét \(\Delta ABC:\)
I là trung điểm của AC (cmt).
H là trung điểm của BC (cmt).
\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).
Mà \(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)
\(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).
\(\Rightarrow IH=IC.\)
\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.
a, 2.3\(x+1\) + 38 = 23.52
2.3\(^{x+1}\) + 38 = 200
2.3\(^{x+1}\) = 200 - 38
2.3\(^{x+1}\) = 162
3\(^{x+1}\) = 162 : 2
3\(^{x+1}\) = 81
3\(^{x+1}\) = 34
\(x+1\) = 4
\(x\) = 3
b, 2\(^{x+1}\) + 4.2\(^x\) = 3.25
2\(^x\).(2 + 4) = 96
2\(^x\).6 = 96
2\(^x\) = 96 : 6
2\(^x\) = 16
2\(^x\) = 24
\(x\) = 4
Có nghĩa là "Ý lớn" hay "Ý chính" của một bài văn, bài nói chuyện... Khi đọc xong một bài văn nào đó thì bạn phải hiểu nó đề cập chủ yếu đến vấn đề gì và đó chính là đại ý của bài văn.
Đại ý : ý chính, có tính chung nhất, tổng quát nhất (nói tổng quát)
Dạng 4: Toán lượng dư:
Bài 1:nBr2=0,05x0,5=0,025 (mol)
PTHH: 2NaI+Br2→2NaBr+I2
0,025 0,05 (mol)
→ mNaBr=0,05.103= 5,15 (g)
Chúc em học giỏi
- Mở bài
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê là một bài thơ viêt nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tâm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đây nhưng những người quen chẳng còn ai không ai còn nhận ra ông.
2. Thân bài
Câu 1:
+ Câu thơ nói về một hoàn cảnh đối nghịch: ngày ra đi vẫn còn trẻ, ngày về đã già Thiếu tiểu – Lão đại.
+ Thời gian xa quê quá dài, quá nửa một đời người.
+ Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuối.
Câu 2:
+ Thời gian xa cách quê hương chỉ có thể làm thay đổi hình dạng bên ngoài nhưng không làm thay đổi bản chất, tấm lòng của người con đối với quê hương.
+ Thể hiện tấm lòng thuỷ chung, gắn bó tha thiết với quê hương.
Câu 3:
+ Người quê xa quê lâu ngày trở về bỗng trở thành khách lạ.
+ Một nghịch lí và cũng là lẽ thường tình.
Câu 4:
+ Câu thơ có chút hóm hỉnh.
+ Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng.
3. Kết bài
Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương đó là một tình cảm thuỷ chung, gắn bó, chân tình. Đồng thời thể hiện nỗi buồn của một người khao khát được về thăm quê vậy mà khi trở về chẳng ai còn nhận ra mình nữa.