Đốt cháy hoàn toàn 13,0 gam axit cacboxylic X có mạch không phân nhánh bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 16,5 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2
B. C3H4O4
C. C2H2O4
D. C4H6O2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Nhận xét: X có mạch cacbon không phân nhánh nên chứa tối đa hai nhóm chức axit.
Tìm công thức phân tử của Y ở dạng C x H y O z
+ Nếu X là axit đơn chức RCOOH.
Phân tử Y có 6 nguyên tử oxi, ứng với công thức ( R C O O ) 3 C 3 H 5 : Không có R thỏa mãn.
+ Nếu X là axit hai chức HOOC-R-COOH.
Công thức cấu tạo của Y có dạng: H O O C - R - C O O - C H 2 - C H ( O H ) - C H 2 O H
Từ công thức phân tử của Y suy ra R là: -CH=CH-
X= HOOC-CH=CH-COOH ( C 4 H 4 O 4 )
Y = H O O C - C H = C H - C O O - C H 2 - C H ( O H ) - C H 2 O H ( C 7 H 10 O 6 )
Chọn đáp án C
Hỗn hợp hai chất trong E gồm este X dạng CnH2n – 2O4 và
axit dạng CmH2m – 2O4.
♦ giải đốt 0 , 16 m o l E + O 2 → t 0 29 , 36 g a m h ỗ n h ợ p x m o l C O 2 + y m o l H 2 O
Tương quan đốt: ∑ n C O 2 – ∑ n H 2 O = n E
⇒ x – y = 0,16 mol và
44x + 18y = 29,36 gam.
Giải hệ được x = 0,52 mol và
y = 0,36 mol
⇒ m E = 14 n C O 2 + 62 . n E = 17 , 2 g a m = 21 , 5 ÷ 1 , 25
⇒ 17 , 2 g a m E + 0 , 32 m o l K O H → ( 35 , 4 ÷ 1 , 25 ) g a m m u ố i + ( a m o l C 2 H 4 ( O H ) 2 ; b m o l H 2 O )
BTKL có m a n c o l + H 2 O = 6 , 8 g a m
= 62a + 18b
lại có a + 1 2 .b = neste + naxit
= 0,16 mol
⇒ giải hệ được a = 0,04 mol
và b = 0,24 mol
⇒ ∑nC trong E = 0,04n + 0,12m
= 0,52
⇔ n + 3m = 13
⇒ có 2 cặp nghiệm nguyên thỏa mãn là n = 7; m = 2 và n = 4; m = 3.
• TH m = 3; n = 4
⇒ este là (HCOO)2C2H4 được tạo từ MỘT axit cacboxylic
→ không t/m giả thiết.
⇒ chỉ có TH: n = 7 và m = 2 ứng với CTPT của este X là C7H12O4 thỏa mãn
Chọn đáp án C.
n C O 2 = 1 , 38 ; n H 2 O = 1 , 23
Xà phòng hóa X thu được các ancol đơn chức và các muối không nhánh
=> X có tối đa 2 chức
=> neste 2 chức n C O 2 - n H 2 O = 0 , 15
=> neste đơn chức = nX - 0,15 = 0,09
=> nO = 0,15.4 + 0,09.2 = 0,78.
Vậy mX = mC + mH + mO = 31,5 gam.
nKOH = nO/2 = 0,39.
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa: mmuối = mX + mKOH - mancol = 32,46 gam.
Muối gồm có A(COOK)2 (0,15 mol) và BCOOK (0,09 mol)
=> mmuối = 0,15(A + 166) + 0,09(B + 83) = 32,46
=> 5A + 3B = 3
=> A = 0, B = 1 là nghiệm duy nhất.
Vậy các muối gồm HCOOK (x = 7,56 gam) và (COOK)2 (y = 24,9 gam)
=> x : y = 0,3.
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
Chọn đáp án C
♦ giải đốt m g a m E + 0 , 11 m o l O 2 → t 0 0 , 12 m o l C O 2 + 0 , 08 m o l H 2 O
bảo toàn O có trong E: n O = 0 , 12 × 2 + 0 , 08 – 0 , 11 × 2 = 0 , 1 m o l
→ trong E: n C : n H : n O = 0 , 12 : 0 , 16 : 0 , 1 = 6 : 8 : 5
→ CTĐGN của E ≡ CTPT của E là C 6 H 8 O 5
► mạch cacbon không phân nhánh
→ axit chứa không quá 2 nhóm chức
lại có giả thiết về ancol T: m C : m H = 4 : 1 → n C : n H = ( 4 ÷ 12 ) : ( 1 ÷ 1 ) = 1 : 3
→ chứng tỏ ancol T là ancol no, mạch hở
→ là C 2 H 6 O hoặc C 2 H 6 O 2
→ số 5 = 4 + 1 là nghiệm duy nhất thỏa mãn các giả thiết trên mà thôi
→ CTCT của E là H O O C - C H = C H - C O O C H 2 C H 2 O H
Nghiệm: ∑π trong E = 2πC=O + 1πC=C
= 3
→ phát biểu A đúng.
• T là etylen glicol: có 2 nhóm –OH cạnh nhau
→ có khả năng hòa tan C u ( O H ) 2
→ B đúng.
• axit G là HOOC-CH=CH-COOH có 1πC=C
→ có khả năng + B r 2 vào nối đôi
→ D đúng.
chỉ có phát biểu C sai vì
HOOC-CH=CH-COOH có đồng phân hình học