Cho hàm số
f x = x 9 9 - x 8 8 + x 6 6 - x 5 5 + x 4 4 - x 2 2 + x + 2017
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số f(x) chỉ có cực đại;
B. Hàm số f(x) chỉ có cực tiểu;
C. Hàm số f(x) chỉ có cực đại và cực tiểu;
D. Hàm số f(x) không có cực trị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2 x 2 x 2 x ... x 2 x 2 :2
b) 3 x 3 x 3 x ... x 3 x 3 :3
c) 4 x 4 x 4 x ... x 4 x 4 :4
d) 5 x 5 x 5 x ... x 5 x 5 :5
e) 6 x 6 x 6 x ... x 6 x 6 :6
g) 7 x 7 x 7 x...x 7 x 7 :7
h) 8 x 8 x 8 x... x 8 x 8 :8
i) 9 x 9 x 9 x...x 9 x 9 :9
nhiều quá :((
\(a,2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)
\(2x-10-3x-21=14\)
\(-x-31=14\)
\(-x=45\)
\(x=45\)
\(b,5\left(x-6\right)-2\left(x+3\right)=12\)
\(5x-30-2x-6=12\)
\(3x-36==12\)
\(3x=48\)
\(x=16\)
\(c,3\left(x-4\right)-\left(8-x\right)=12\)
\(3x-12-8+x=0\)
\(4x-20=0\)
\(4x=20\)
\(x=5\)
Cố nốt nha bn !
cảm ơn, bn nha:)))
mà hình như bạn TOP 3 trả lời câu hỏi pải ko nhỉ???
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
1.
\(8\times8=64\)
\(6\times4=24\)
\(4\times4=16\)
2.
Ta có:
\(4\times6=24\) \(7\times5=35\)
Vì \(24< 35\) nên \(4\times6< 7\times5\)
Vậy...
_____
Ta có:
\(5\times7=35\) \(8\times9=72\)
Vì \(35< 72\) nên \(5\times7< 8\times9\)
Vậy....
_____
Ta có:
\(3\times5=15\) \(6\times9=54\)
Vì \(15< 54\) nên \(3\times5< 6\times9\)
Vậy...
\(#Wendy.Dang\)
8 x 8 =64
6 x 4 =24
4 x 4=16
Bài 2 : < , > , =
4 x 6 < 7 x 5
5 x 7 < 8 x 9
3 x 5 < 6 x 9
Bài 1:
a; \(\dfrac{7}{8}\) + \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{32}{56}\) - \(\dfrac{49}{56}\)
\(x=-\) \(\dfrac{49}{56}\)
Vậy \(x=-\dfrac{49}{56}\)
b; 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = 6 + \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{24}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{27}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{27}{4}\)
c; \(\dfrac{1}{-5}\) + \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{15}{20}\) + \(\dfrac{4}{20}\)
\(x=\dfrac{19}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{19}{20}\)
Bài 1:
d; - 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = - 6 + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{30}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{27}{5}\)
Vậy \(x=-\dfrac{27}{5}\)
e; - \(\dfrac{2}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{7}{21}\)
\(x=\dfrac{22}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{22}{21}\)
f; - 8 - \(x\) = - \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = \(-\dfrac{5}{3}\) + 8
\(x\) = \(\dfrac{-5}{3}\) + \(\dfrac{24}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{-19}{3}\)
Vậy \(x=-\dfrac{19}{3}\)
có rút gọn phân số 35/6 về phân số đc ko ? Nếu có thì mn rút gọn cho mik nhé !
Ai xong tr tui k cho
a) 6 x 3 =18 7 x 5 =35 9 x 4=36 8 x 10=80
b) 8 x 7 =56 3 x 9 =27 5 x 6=30 4 x 8=32
a) 6 x 3=18 7 x 5=35 9 x 4=36 8 x 10=80
b) 8 x 7=56 3 x 9=27 5 x 6=30 4 x 8=32
Học sinh nhẩm và ghi kết quả như sau:
3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 4 x 3 = 12 5 x 6 = 30
3 x 7 = 21 2 x 8 = 16 4 x 7 = 28 5 x 4 = 20
3 x 5 = 15 2 x 4 = 8 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35
3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 4 = 16 5 x 9 = 45
3 x4 = 12
3 x7 = 21
3 x5 = 15
3 x8 =24
2 x 6= 12
2 x8 = 16
2 x4 =8
2 x9 =18
4 x3 =12
4 x7 =28
4 x9 =36
4 x4 =16
5 x6 =30
5 x4 =20
5 x7 =35
5 x9 =45
· Tập xác định: D = R
f ' x = x 8 - x 7 + x 5 - x 4 + x 3 - x + 1 = 1 + x - 1 x 7 + x 4 + x 2 + x = 1 + x 3 - 1 x 2 + x + 1 x 7 + x 4 + x 2 + x 1 = x 10 + x 5 + 1 x 2 + x + 1 + 1 = x 5 + 1 2 2 + 3 4 x + 1 2 2 + 3 4 > 0
Vậy hàm số f(x) không có cực trị.
Đáp án D