K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

k mình nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Với \(\frac{m}{n} = \frac{{ - 5}}{6}\), giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{{ - 2}}{3} - \left( {\frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - \frac{{-20}}{6}.\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - \frac{{ 25}}{{12}}\\A = \frac{{ - 33}}{{12}}\end{array}\)

b) Với \(\frac{m}{n} = \frac{5}{2}\) , giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{{ - 2}}{3} - \left( {\frac{5}{2} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - 0.\frac{{ - 5}}{8} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)

c) Với \(\frac{m}{n} = \frac{2}{{ - 5}}\) , giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{-2}{3} - \left( {\frac{2}{{ - 5}} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} + \frac{{ - 25}}{{10}}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \frac{{ - 29}}{{10}}.\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \frac{{29}}{{16}}\\A = \frac{{-32}}{{48}} - \frac{{87}}{{48}}\\A = \frac{{ - 119}}{{48}}\end{array}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

 \(\begin{array}{l}\left( {0,25 - \frac{5}{6}} \right).1,6 + \frac{{ - 1}}{3}\\ =(\frac{25}{100}-\frac{5}{6}).\frac{16}{10}+\frac{-1}{3}\\= \left( {\frac{1}{4} - \frac{5}{6}} \right).\frac{8}{5} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \left( {\frac{6}{{24}} - \frac{{20}}{{24}}} \right).\frac{8}{5} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \frac{{ - 14}}{{24}}.\frac{8}{5} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \frac{{ - 14}}{{15}} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \frac{{ - 14}}{{15}} + \frac{{ - 5}}{{15}}\\ = \frac{{ - 19}}{{15}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}3 - 2.\left[ {0,5 + \left( {0,25 - \frac{1}{6}} \right)} \right]\\ = 3 - 2.\left[ {\frac{1}{2} + \left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{6}} \right)} \right]\\ = 3 - 2.\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{{12}}} \right)\\ =3-2.(\frac{6}{12}+\frac{1}{12})\\= 3 - 2.\frac{7}{{12}}\\ = 3 - \frac{7}{6}\\=\frac{18}{6}-\frac{7}{6}\\ = \frac{{11}}{6}\end{array}\)

  
19 tháng 9 2015

ảo                         

7 tháng 4 2019

1) Biến đổi A, ta được:

\(A=\frac{x-2+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Do đó:

\(A< 1\Rightarrow1+\frac{7}{x-2}< 1\Rightarrow\frac{7}{x-2}< 0\left(1\right)\)

Mà 7>0 nên:

\(\left(1\right)\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 2\)

2)

+) Biến đổi B, ta được:

\(B=\frac{3\left(x-2\right)+2x^2-x-19-x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ =\frac{3x-6+2x^2-x-19-x^2-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x^2-25}{x^2-4}\left(đpcm\right)\)

+) Từ 1) và 2), ta suy ra:

\(P=\frac{B}{A}=\frac{\frac{x+5}{x-2}}{\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}}=\frac{1}{\frac{x-5}{x+2}}=\frac{x+2}{x-5}\)

3) Biến đổi P, ta được:

\(P=\frac{x-5+3}{x-5}=1+\frac{3}{x-5}\)

P nguyên khi và chỉ khi \(\frac{3}{x-5}\) nguyên, hay \(x-5\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng:

x-5 -3 -1 1 3
x 2 4 6 8

Vậy ta có 4 giá trị của x trên thoả mãn đề bài.

Chúc bạn học tốt nhaok

10 tháng 2 2018

\(\left(1,1+1,2.1,3+1,4.1,5+1,6.1,7+1,8.1,9\right).\left(1,25-0,25.5\right)\)

\(=\left(1,1+1,2.1,3+1,4.1,5+1,6.1,7+1,8.1,9\right).\left(1,25-1,25\right)\)

\(=\left(1,1+1,2.1,3+1,4.1,5+1,6.1,7+1,8.1,9\right).0\)

\(=0\)