K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

bài tĩnh dạ tứ ạ?

17 tháng 11 2021

Tham khảo!
Điệp ngữ " chưa ngủ " đặt ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người : niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước .Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác ,thể hiện sự hòa hợp ,thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ .Qua bài này tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây ,hoa lá tạo bức tranh nhiều tầng ,nhiều đường nét ,khác với bài Nguyên tiêu tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước ,có không gian bát ngát ,tràn đầy sức xuân .Tóm lại - Miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc ,thể hiện tình cảm với thiên nhiên ,tâm hồn nhạy cảm ,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung ,lạc quan của Bác Hồ ,không những là bài cảnh khuya mà còn cả bài Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng )

8 tháng 1 2017
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 11 2017

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ...
Đọc tiếp
Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng   D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? *   A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào.   B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.   C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng.   D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
1
12 tháng 1 2022

Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng   D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? *   A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào.   B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.   C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng.   D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.

30 tháng 10 2016

Điệp ngữ " chưa ngủ " đặt ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người : niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước .Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác ,thể hiện sự hòa hợp ,thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ .Qua bài này tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây ,hoa lá tạo bức tranh nhiều tầng ,nhiều đường nét ,khác với bài Nguyên tiêu tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước ,có không gian bát ngát ,tràn đầy sức xuân .Tóm lại - Miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc ,thể hiện tình cảm với thiên nhiên ,tâm hồn nhạy cảm ,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung ,lạc quan của Bác Hồ ,không những là bài cảnh khuya mà còn cả bài Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng )

31 tháng 10 2016

Nói điệp ngữ "Chưa ngủ" đặt ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư như là một bản lề mở ra hai phía của tâm trọng trong cùng mọt con người vì niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước được hòa hợp trong con người bác.Qua đây nói lên được tình cảm của bác đối với quê hương đất nước

Chúc bạn học tốt!!!hehehehehehe

7 tháng 1 2022

D

 
24 tháng 12 2021

Điệp ngữ: xuân

Điệp ngữ nối tiếp

 

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Cụm từ "Sông Đáy ơi" được lặp đi lặp lại hai lần như một tiếng gọi tha thiết báo hiệu sự trở về muộn màng của chủ thể trữ tình. Nó chứa đựng những cảm xúc tha thiết, lưu luyến, bồi hồi của tác giả khi trở về nơi đây.

24 tháng 12 2021

Điệp ngữ: Chim ri, Sao sậu, Sáo sậu

Điệp ngữ nối tiếp