K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Lưu ý: Vì x không âm (x ≥ 0) nên các căn thức trong bài đều xác định.

√x = 15

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x = 152 ⇔ x = 225

Vậy x = 225

8 tháng 7 2018

Lưu ý: Vì x không âm (x ≥ 0) nên các căn thức trong bài đều xác định.

a)  √ x   =   15

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x   =   15 2   ⇔   x   =   225

Vậy  x   =   225

b)  2 √ x   =   14   ⇔   √ x   =   7

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x   =   7 2   ⇔   x   =   49     V ậ y   x   =   49

c) √x < √2

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x < 2

Vậy 0 ≤ x < 2

d)  2 x < 4

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

2x < 16 ⇔ x < 8

Vậy 0 ≤ x < 8

14 tháng 11 2023

\(a)\sqrt{x}=11\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{11^2}\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{121}\\ \Rightarrow x=121\\ b)2\sqrt{x}=-\dfrac{13}{15}\\ \Rightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{13}{15}:2\\ \Rightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{13}{30}\left(ktm\right)\\ c)\sqrt{x}=\sqrt{6}\\ \Rightarrow x=6\)

24 tháng 7 2017

mình giải thế là đủ rồi bạn

để mình giải thích

đầu tiên là chuyển vế , hiệu này bằng 0

sau đó đặt x làm nhân tử chung ( sử dụng tích chất phân phối phép nhân và cộng)

mà ta biết một tích bằng 0 khi và chỉ khi từng thừa số bằng 0

khi đó x phải bằng 0 hoặc x14-1=0=>x14=1=>x=1

24 tháng 7 2017

x=0;1

4 tháng 12 2023

1)x 0,1,2,3,4

2)x —3,—2,—1,0

3)x 3,4,5,6

10 tháng 6 2018

1 = √1, nên √x > 1 có nghĩa là √x > √1

Vì x ≥ 0 nên √x > √1 ⇔ x > 1. Vậy x > 1

30 tháng 10 2018

3 = √9, nên √x < 3 có nghĩa là √x < √9

Vì x ≥ 0 nên √x < √9 ⇔ x < 9. Vậy x < 9

30 tháng 5 2018

√x < √2

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x < 2

Vậy 0 ≤ x < 2

30 tháng 8 2021

Xin in4 đi bạn

30 tháng 8 2021

Rồi mình chỉ cho

11 tháng 6 2019