K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

Đáp án C

Xếp 11 bạn thành một vòng tròn có 10! cách

⇒ n Ω = 10 !

Gọi X là biến cố Ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau”

THI. Ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau

⇒ c ó   3 ! . 8 !   c á c h

TH2. Hai trong ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau

⇒ c ó   2 . 7 . C 3 2 . 8 !   c á c h

Suy ra số phẩn tử cùa biến cố X ¯  là

Vậy xác suất cần tính là

P = 1 - n X ¯ n Ω = 7 15

21 tháng 11 2018

Đáp án C

Xếp 11 bạn thành một vòng tròn có 10! cách ⇒ n Ω   = 10 ! .

Gọi X là biến cố Ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau

THI. Ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau ⇒   c ó   3 ! .8 !  cách.

TH2. Hai trong ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau ⇒ có C 3 2 .2.7.8 !  cách.

Suy ra số phẩn t cùa biến cố X ¯  là n X ¯   = 3 ! .8 ! + C 3.2.7.8 ! .

Vy xác sut cn tính là:

P = 1 − n X ¯ n Ω   = 1 − 3 ! .8 ! + C 3.2.7.8 ! 10 ! = 7 15

17 tháng 12 2017


21 tháng 11 2017

Số cách xếp ngẫu nhiên 12 học sinh thành hàng ngang là 12! cách.

Ta tìm số cách xếp thoả mãn:

Xếp hai bạn An và Bình cạnh nhau có 2! cách, gọi nhóm này là X;

Xếp 4 bạn lớp C còn lại cùng với X có 5! cách;

Lúc này có 4 vị trí (xen giữa các bạn lớp C còn lại và X) để xếp 3 bạn lớp B vào có A34A43cách;

Còn lại 3 vị trí để các bạn lớp A có thể xếp vào (1 vị trí xen giữa và ở hai đầu) có 3.3.3 cách.

Vậy có tất cả 2 ! 5 ! A 4 3 27  cách xếp thoả mãn.

Xác suất cần tính bằng  2 ! 5 ! A 4 3 27 12 ! = 1 3080

Chọn đáp án D.

NV
20 tháng 12 2020

Xếp A và B cạnh nhau: 2 cách

Coi cặp AB như 1 bạn, kết hợp 8 bạn còn lại, có \(9!\) cách hoán vị

Xác suất: \(P=\dfrac{9!.2}{10!}=\dfrac{1}{5}\)

1 tháng 7 2019

15 tháng 1 2019

Chọn A

Số phần tử của không gian mẫu:  n ( Ω ) = 5!

Gọi A:”Hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau”

Thì A ¯ :”Hai bạn An và Bình ngồi cạnh nhau”

Xếp An và Bình ngồi cạnh nhau coi như 1 phần tử

-    Xếp 1 phần tử (An+Bình) và 3 bạn còn lại theo các thứ tự khác nhau có: 4! Cách

-    Xếp 2 học sinh An và Bình ngồi cạnh nhau có 2! cách

Suy ra 

9 tháng 2 2017

Chọn đáp án A

Phương pháp

Sử dụng nguyên lí vách ngăn.

Cách giải

n(Ω)=5!=120

Xếp Cường, Dũng, Đông vào 3 ghế bất kì có 3! cách, khi đó tạo ra 4 khoảng trống. Xếp An và Bình vào hai trong 4 khoảng trống đó có 4.3 = 12 cách.

Gọi A là biến cố: “An và Bình không ngồi cạnh nhau

1. Một nhóm học sinh khối 11 có 6 bạn trong đó có An và Bình.⦁ Có bao nhiêu cách chọn một nhóm trưởng và 1 thư ký từ 6 bạn đó, biết cả 6 bạn đều có năng lực như nhau?⦁ Xếp ngẫu nhiên 6 bạn ngồi thành 2 hàng ngang, 3 hàng dọc như sau:                          X    X    X                          X    X    XHỏi xác suất đề bạn An và Bình ngồi cạnh nhau trong cùng một hàng ngang hoặc một hàng dọc là bao nhiêu?2. Trong không...
Đọc tiếp
1. Một nhóm học sinh khối 11 có 6 bạn trong đó có An và Bình.⦁ Có bao nhiêu cách chọn một nhóm trưởng và 1 thư ký từ 6 bạn đó, biết cả 6 bạn đều có năng lực như nhau?⦁ Xếp ngẫu nhiên 6 bạn ngồi thành 2 hàng ngang, 3 hàng dọc như sau:                          X    X    X                          X    X    XHỏi xác suất đề bạn An và Bình ngồi cạnh nhau trong cùng một hàng ngang hoặc một hàng dọc là bao nhiêu?2. Trong không gian, cho tứ diện ABCD.  Các điểm M, N, P, G lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, MN; G1  là trọng tâm tam giác  BCD.⦁ Xác định thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (MNP). Thiết diện là hình gì?⦁ Chứng minh rằng, 3 điểm A, G, G1, thẳng hàng. Tính tỷ số \(\dfrac{\text{GA}}{\text{GG1}}\) 
0