K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

15. A

16. A

17. D

16 tháng 11 2021

25. Hợp chất khí với H của 1 nguyên tố là \(RH_3\)

=> Chọn C. Oxit cao nhất của R là \(R_2O_5\), oxit axit

26. R nằm ở nhóm IA

=> Chọn B. R có tính kim loại

27. Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)

=> R thuộc nhóm IVA

=> Công thức oxit cao nhất: \(RO_2\)

=> Chọn C

26 tháng 6 2018

\(3x^2-2x.\left(5+1,5x\right)+10\)

\(=3x^2-2x.5-2x.1,5x+10\)

\(=3x^2-3x^2-10x+10\)

\(=10-10x\)

\(=10.\left(1-x\right)\)

26 tháng 6 2018

cam on ban nha

19 tháng 8 2023

Để olm giúp em, em nhé! Cô không dám kỳ vọng là người yêu của em. Cô chỉ hy vọng olm sẽ luôn là môi trường học tập mà các em tin tưởng, yêu mến. giao lưu, học tập, chia sẻ, yêu thương với cộng đồng tri thức trong và ngoài nước. Như olm đã yêu thương, quan tâm, bảo ban, dạy dỗ, lan tỏa kiến thức tới các em mỗi ngày. Thân mến

A = (-0,5)5 : (-0,5) - (\(\dfrac{17}{2}\))7 : (\(\dfrac{17}{2}\))6

A = (-0,5)5-1 - (\(\dfrac{17}{2}\))7-6

A = (-0,5)4 - (\(\dfrac{17}{2}\))

A = 0,0625 - 8,5

A = -8,4375

3 tháng 5 2018

Tổng 2 số: 30*2=60

Số thứ 1: 60/(4+1)*4=48

Số thứ 2: 60-48=12

Vậy St1=48, St2=12

Tổng 2 số là :

   30 x 2 = 60

Ta có sơ đồ :

St1 :|___|___|___|___|              tổng : 60

St2 :|___|

Tổng số phần bằng nhau là :

   4 + 1 = 5 (phần)

St1 là :

   60 : 5 x 4 = 48

St2 là :

   60 - 48 = 12 

       Đ/S : st1 : 48

                 st2 : 12

12 tháng 9 2015

chúc mày sau này vất vả

12 tháng 9 2015

chúc mừng sinh nhật vui vẻ

16 tháng 12 2022

`1)\sqrt{50}-3\sqrt{8}+\sqrt{32}=5\sqrt{2}-6\sqrt{2}+4\sqrt{2}=3\sqrt{2}`

`2)`

`a)\sqrt{x^2-4x+4}=1`

`<=>\sqrt(x-2)^2}=1`

`<=>|x-2|=1`

`<=>[(x-2=1),(x-2=-1):}<=>[(x=3),(x=1):}`

`b)\sqrt{x^2-3x}-\sqrt{x-3}=0`              `ĐK: x >= 3`

`<=>\sqrt{x}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=0`

`<=>\sqrt{x-3}(\sqrt{x}-1)=0`

`<=>[(\sqrt{x-3}=0),(\sqrt{x}-1=0):}`

`<=>[(x-3=0),(\sqrt{x}=1):}<=>[(x=3(t//m)),(x=1(ko t//m)):}`

NV
8 tháng 1 2023

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{3}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\dfrac{37}{4}\)

\(B=x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\dfrac{153}{8}\)

\(C=x_1^4+x_2^4=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1x_2\right)^2=\dfrac{977}{16}\)

\(D=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\dfrac{\sqrt{65}}{2}\)

\(E=\left(2x_1+x_2\right)\left(2x_2+x_1\right)=2\left(x_1^2+x_2^2\right)+5x_1x_2=1\)