Có những chất sau: 32g F e 2 O 3 ; 0,125g mol PbO; 28g CuO.
Hãy cho biết: Thành phần phần trăm (Theo khối lượng) mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 1 mol F e 2 O 3 có 2 mol Fe
Vậy 0,2 mol F e 2 O 3 có x? mol Fe
- Trong 0,125 mol phân tử PbO có 0,125 mol nguyên tử Pb.
Khối lượng của Pb = mPb=nPb.MPb=0,125.207=25,875(g)
Trong 0,35 mol phân tử CuO có 0,35 mol nguyên tử Cu.
Khối lượng của nguyên tử Cu: M C u = n C u . M C u =0,35.6=22,4(g)
nH2 = \(\dfrac{3,6}{22,4}\) = 0,16 mol
nFe2O3 = \(\dfrac{32}{160}\) = 0,2 mol
3H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O
0,16(hết);0,2(dư) ->0,106 ->0,16
mH2O = 0,106 . 18 = 1,908 g
mFe = 0,16.56 = 8,96 g
a)3H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O
b)nH2 = 3,6/22,4 \(\simeq\)0,16 (mol)
nFe2O3 = 32/160 = 0,2 (mol)
ta có: 0,16/3 < 0,2/1 => H2 hết, Fe2O3 dư
theo Pt ta có: nFe = 2/3.nH2=2/3.0,16\(\simeq\)0,1( mol)
n H2O=nH2=0,16 (mol)
=> m Fe=0,1.56=5,6(g)
mH2O=0,16.18=2,88(g)
\(2Mg+Br_2\rightarrow2MgBr\)
\(n_{Mg}=\frac{14,2}{24}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Br}=\frac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
Vì \(\frac{0,6}{2}< 0,4\)
Nên Br dư, các chất tính theo Mg
\(\Rightarrow n_{MgBr}=n_{Mg}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgBr}=0,6.104=62,4\left(g\right)\)
nFe2O3= 32/160=0.2mol
nCuO=28/80=0.35mol
mPbO=223*0.125=27.875g
số ptu Fe2O3=6*10^23*0.2=1.2*10^23(ptu)
=> số ntu Fe = .2*10^23 * 2= 2.4*10^23(ntu);
mFe = 0.2* 56* 2 = 22.4g
%Fe=(22.4/32)*100%=70%
sô ptu PbO = 6*10^23 * 0.125 = 7.5*10^22(ptu)
=>số ntu Pb=7.5*10^22(ntu)
mPb=0.125*207=25.875g
%Pb=(25.875/27.875)*100%=92.83%
số ptu CuO=6*10^23*0.35=2.1*10^23(ptu)
=>số ntu Cu = 2.1*10^23(ntu)
mCu= 0.35*64=22.4g
%Cu=(22.4/28)*100%=80%
\\tham khảo//
1) 32g Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,4\times56=22,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{32}\times100\%=70\%\)
Ta có: \(n_O=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0,6\times16=9,6\left(g\right)\)
\(\%m_O=\dfrac{9,6}{32}\times100\%=30\%\)
2) 28g CuO
\(n_{CuO}=\dfrac{28}{80}=0,35\left(mol\right)\)
Ta có:\(n_{Cu}=n_O=n_{CuO}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,35\times64=22,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{22,4}{28}\times100\%=80\%\)
\(m_O=0,35\times16=5,6\left(g\right)\)
\(\%m_O=\dfrac{5,6}{28}\times100\%=20\%\)
3) 45g Fe(OH)2
\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{45}{90}=0,5\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,5\times56=28\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{28}{45}\times100\%=62,22\%\)
Ta có: \(n_O=n_H=2n_{Fe\left(OH\right)_2}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=1\times16=16\left(g\right)\)
\(\%m_O=\dfrac{16}{45}\times100\%=35,56\%\)
\(m_H=1\times1=1\left(g\right)\)
\(\%m_H=\dfrac{1}{45}\times100\%=2,22\%\)
4) 0,125 mol PbO
\(m_{PbO}=0,125\times223=27,875\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Pb}=n_O=n_{PbO}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Pb}=0,125\times207=25,875\left(g\right)\)
\(\%m_{Pb}=\dfrac{25,875}{27,875}\times100\%=92,83\%\)
\(m_O=0,125\times16=2\left(g\right)\)
\(\%m_O=\dfrac{2}{27,875}\times100\%=7,17\%\)
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
C
Các hợp chất tác dụng được với Na và C u ( O H ) 2 là các ancol có các nhóm – OH cạnh nhau
a/ nFe2O3 = 32 / 160 = 0,2 mol
=> nFe = 2nFe2O3 = 0,4 mol
=> mFe = 0,4 x 56 = 22,4 gam
=> nO = 3nFe2O3 = 0,6 mol
=> mO = 0,6 x 16 = 9,6 gam
b, c/ Bạn tự làm nhé! Nó tương tự phần a nhé!!!