K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Trên đường tròn tâm O:

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến AD và dây AB

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Trên đường tròn tâm O’:

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến AC và dây AB

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Trong một đường tròn:

+ Số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của cung bị chắn.

+ Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.

8 tháng 5 2018

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Trên đường tròn tâm O:

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến AD và dây AB

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Trên đường tròn tâm O’:

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến AC và dây AB

Giải bài 29 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

11 tháng 4 2017

Ta có: \widehat {CAB} = {1 \over 2}\widehat {AmB} (1)

( vì là góc tạo bởi một tiếp tuyến và một dây cung đi qua tiếp điểm A của (O')).

\widehat {ADB} = {1 \over 2}\widehat {AmB} (2)

góc nội tiếp của đường tròn (O') chắn cung \dpi{100} \widehat {AmB}

Từ (1), (2) suy ra

\dpi{100} \widehat {CAB} = \widehat {ADB} (3)

Chứng minh tương tự với đường tròn (O), ta có:

\dpi{100} \widehat {ACB} = \widehat {DAB} (4)

Hai tam giác ABD và ABC thỏa (3), (4) suy ra cặp góc thứ 3 của chúng bằng nhau, vậy =

29 tháng 11 2023

loading...  loading...  loading...  

9 tháng 2 2022

AD là tiếp tuyến của (O)

⇒ \(\widehat{DAB}=\widehat{ACB}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{AB}\) )

AC là tiếp tuyến của (O)

⇒ \(\widehat{CAB}=\widehat{ADB}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{AB}\) )

⇒ △ CAB ∼ △ ADB ( g - g )

⇒ \(\dfrac{CB}{AB}=\dfrac{AB}{BD}\Rightarrow AB^2=BC.BD\)

 

a: góc CMO+góc CNO=180 độ

=>CMON nội tiếp

b: Xét ΔCMA và ΔCBM có

góc CMA=góc CBM

góc MCA chung

=>ΔCMA đồng dạng với ΔCBM

=>CM^2=CA*CB

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Ta có:

$\widehat{MAK}=\widehat{ACE}$ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nt chắn cung đó)

$AC\parallel MB$ nên $\widehat{ACE}=\widehat{EMK}$ (so le trong)

$\Rightarrow \widehat{MAK}=\widehat{EMK}$

Xét tam giác $MAK$ và $EMK$ có:

$\widehat{MAK}=\widehat{EMK}$ (cmt)

$\widehat{K}$ chung

$\Rightarrow \triangle MAK\sim \triangle EMK$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MK}{AK}=\frac{EK}{MK}\Rightarrow MK^2=AK.EK$

b) 

Hoàn toàn tương tự, dễ thấy $\triangle KEB\sim \triangle KBA$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{KE}{KB}=\frac{KB}{KA}\Rightarrow KB^2=AK.EK$

Kết hợp với phần 1) suy ra $KB^2=MK^2\Rightarrow KB=MK$ (đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined