Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là:
A. J/g độ.
B. J/kg độ.
C. kJ/kg độ.
D. cal/g độ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Hướng dẫn:
Lượng nhiệt Q cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng m = 50g và nhiệt độ ban đầu t 0 = - 20 ° C có giá trị bằng:
Q = m.c.(t – t 0 ) + λ m = m[c(t – t 0 ) + λ ] = 19 (kJ)
Hướng dẫn giải.
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :
Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :
Qtỏa = Q3 = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
Trạng thái cân bằng nhiệt :
Q1 + Q2 = Q3.
⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
=>
=>
=> c3 = 0,78.103 J/kg.K
Chúc bạn học tốt!
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ
Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )
= 13,1 . 898,384 = 11768,83 J
Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra
Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )
Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :
Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83
→ C = 780 J/kg độ
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là : C = 780 J / kg độ
Vì nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 658ºC (theo đề bài) nên cần cung cấp nhiệt lượng cho miếng nhôm để tăng nhiệt độ từ 20ºC lên 658ºC là:
Q1 = m.c.Δt = 0,1.896.(658 – 20 ) = 57164,8 J
Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 658ºC là:
Q2 = λ.m=3,9.105.0,1 = 39000 (J)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm 100 g ở 20ºC để nó hóa lỏng ở 658ºC là:
Q = Q1 + Q2 = 96164,8 J ≈ 96,2 kJ
a) nhiệt lượng để làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC là 4200J
b) Qchì = Qnước
=> 0,42 . cchì . (100 - 60) = 0,26 . 4200 . (60 - 58)
=> cchì = 130 J/kg.K
nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt = nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt = 60oC
c) Qnước = mnước . cnước . (tcân bằng - tnước)
= 0,26 . 4200 . (60 - 58) = 2184 (J)
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
Gọi nhiệt độ nước trong ấm là \(t^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\left(t-t_0\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=397,8\)
\(\Rightarrow t=20,06^oC\)
Quy đổi: 1,5 lít nước tương đương với 1,5kg nước
Ta có: Q=mc\(\Delta t\)\(\Leftrightarrow Q=\left(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước}\right)\left(t_{sau}-t_{trước}\right)\)
\(\Leftrightarrow397,8=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(t_{sau}-20\right)\)
\(\Rightarrow t_{sau}\approx20,1^oC\)
Nhiệt độ tăng lên khá ít hic
Bạn xem lời giải của mình nhé
Giải:
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 0oC:
Q0 = λm
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 0oC:
Q1 = cm (t1 – to)
+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho 4kg nước đá ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 20oC là
Q = Q0 + Q1
Q = λm + cm (t1 – to)
= 3,4.105.4 + 4180.4.(20 – 0)
= 1694400 J = 1694kJ
Chúc bạn học tốt!
Đáp ân: B