Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. Dung dịch K2SO3 và dung dịch H2SO4
B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl
C. Dung dịch Na2SO3 và dung dịch NaCl
D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuCl2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây ?
A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2
NaOH không phản ứng với Ba(OH)2 tạo kết tủa với dung dịch CuCl2
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl
D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3
Chọn B nha em.
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)+2NaCl\)
Đáp án B
Theo hình vẽ ta thấy khí Z được điều chế và thu bằng cách đẩy nước. Suy ra khí Z không tan trong nước hoặc rất ít tan trong nước.
Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất X, Y tiếp xúc với nhau :
Vậy có hai cặp X, Y thỏa mãn là (1) và (3).
a, \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
\(K_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+SO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{20\%}=147\left(g\right)\)
b, Ta có: 126nNa2SO3 + 158nK2SO3 = 44,2 (1)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}+n_{K_2SO_3}=0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{K_2SO_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: m dd sau pư = 44,2 + 147 - 0,3.64 = 172 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,1.126}{172}.100\%\approx7,33\%\\C\%_{K_2SO_3}=\dfrac{0,2.158}{172}.100\%\approx18,37\%\end{matrix}\right.\)
c, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=0,6< 1\) → Pư tạo BaSO3.
PT: \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
\(n_{BaSO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_3}=0,3.217=65,1\left(g\right)\)
Chọn D
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
Đáp án D
4 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d), (e).
Đáp án D
4 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d), (e).
Đáp án A
Dung dịch K2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được khí SO2 theo phương trình sau:
K 2 SO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O