Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có pthh:
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\left(1\right)\)
x1 x1 x1 (mol)
Sau khi nung trong hỗn hợp A có :
\(\left(x-x_1\right)molS\)
\(\left(2x-x_1\right)molFe\)
và x1 mol FeS
- hòa tan A trong axit HCl dư :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCL_2+H_2\uparrow\left(2\right)\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\left(3\right)\)
Còn lại 0,4 g chất rắn B là lưu huỳnh dư
\(nS=x-x_1=\dfrac{0,4}{32}=0,0125\left(mol\right)\left(I\right)\)
Dung dịch C gồm HCl dư và FeCl2 với số mol là 2x .
Khí D gồm H2 và H2S .
Sục khí D từ từ vào dung dịch CuCl2 dư , chỉ có H2S phản ứng.
\(CuCl_2+H_2S\rightarrow CuS\downarrow+2HCl\left(4\right)\)
Kết tủa đen tạo thành là CuS
theo (1) (2) , (4) :
\(nCuS=x_1=\dfrac{4,8}{96}=0,05\left(mol\right)\left(II\right)\)
Kết hợp (I) ; và (II) ta có : x - x1= 0,0125
x = 0,0125 + 0,05 = 0,0625
Hiệu suất pứ tạo thành hh A:
Theo S: \(h\%=\dfrac{0,05}{0,0625}.100\%=80\%\)
a, HCl;H2SO4;NaCl;Na2SO4
- Dùng quỳ tím:
+ Làm quỳ hóa đỏ: HCl;H2SO4 (1)
+ Không làm quỳ đổi màu: NaCl;Na2SO4 (2)
- Dùng dd BaCl2
+ Nhóm 1:
- Xuất hiện kết tủa: H2SO4
- Không có hiện tương: HCl
+ Nhóm 2:
- Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4
- Không có hiện tượng: NaCl
PTHH :
BaCO3+H2SO4 → BaSO4+CO2+H2O
Na2SO4+BaCl2 → BaSO4+2NaCl
b, NaOH;NH4Cl;KNO3;H2SO4
- Dùng quỳ tím
+ Làm quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Làm quỳ hóa xanh: NaOH
+ Không làm quỳ đổi màu: NH4Cl;KNO3 (*)
- Cho dd NaOH vào các lọ nhóm (*)
+ Xuất hiện khí mùi khai: NH4Cl
+ Không có hiện tượng: KNO3
PTHH:
NH4Cl+KOH → KCl+NH3+H2O
c, NaOH;NH4NO3;K2SO4;HCl
- Dùng quỳ tím
+ Làm quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Làm quỳ hóa xanh: NaOH
+ Không làm quỳ đổi màu: NH4NO3;K2SO4 (*)
- Cho dd BaCl2 vào các lọ nhóm (*)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4
+ Không xảy ra hiện tương: NH4NO3
PTHH:
NH4NO3+KOH → KNO3+NH3+H2O
d, Na2CO3;NaOH;H2SO4;NH4Cl
- Dùng quỳ tím
+ Làm quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Làm quỳ hóa xanh: NaOH
+ Không làm quỳ đổi màu: Na2CO3;NH4Cl (1)
- Cho dd HCl vào các lọ nhóm (1)
+ Lọ có bọt khí không màu thoát ra: Na2CO3
+ Không xảy ra hiện tượng: NH4Cl
PTHH:
Na2CO3+2HCl → 2NaCl+CO2+H2O
e, O3;SO2;CO2
- Dần các khí qua dd nước brom
+ Làm mất màu dd nước brom: SO2
+ Không làm mất màu: CO2;O3
- Dẫn O3,CO2 qua dd nước vôi trong dư
+ Xuất hiện vẩn đục màu trắng: CO2
+ Không có hiện tượng: O3
PTHH:
SO2+2H2O+Br2 → 2HBr+H2SO4
CO2+Ca(OH)2 → CaCO3+H2O
g, O2;Cl2;HCl
- Dùng quỳ tím ẩm
+ Làm quỳ hóa đỏ: HCl
+ Làm quỳ hóa đỏ sau đó mất màu hoàn toàn: Cl2
+ Không làm quỳ đổi màu: O2
\(a) 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2O\\ n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} = 0,1.1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,2}{1} = 0,2(lít)\\ b) Na_2SO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + SO_2 + H_2O\\ n_{SO_2} = n_{Na_2SO_3} = \dfrac{12,6}{126} = 0,1(mol)\\ V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2
hay tao 2 tu ghep co nghia la phan loai,2 tu ghep co nghia la tong hop va mot tu laytu moi tieng sau :vui,lanh, nho,sang
Đáp án A
Dung dịch K2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được khí SO2 theo phương trình sau:
K 2 SO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O