K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

Từ B, kẻ BN vuông góc với CD, BN cắt EG tại M. 
=> NC = DC - DN = 20m ; ED = 10m 
và EM = AB = 40m 
*Tính MG=? 
ta có ABND là hình vuông, có cạnh là 40m 
Tam giác BMG đồng dạng tam giác BNC vì: 
góc B chung 
góc M bằng góc góc N 
Nên : ta có tỉ số đồng dạng BM/BN = MG/NC 
<=> 30/40 = MG/20 
<=> MG = 15m 
Do đó : EG = EM + MG = 40 + 15 = 55m 
Vậy: diện tích hình thang ABGE là : S1 = (AB+GE)*AE/2 = 1425 (m2) 
* Tính diện tích hình thang ABCD: 
ta có : S = (AB+CD)*AD/2 = 2000 (m2) 
Trong tam giác ABG, kẻ đường cao GH vuông góc AB tại H 
=> GH = AE = 30m 
Diện tích tam giác ABG là : S2 = GH*AB/2 = 600 (m2) 
Vậy diện tích tứ giác AGCD là : 
S3 = S - S2 = 1400 (m2) 

7 tháng 4 2017

cho minh tra loi khac duoc ko

5 tháng 9 2023

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé của hình thang ABCD là: 

     29,43 x 2: 3,6 =  16,35 (m2)

Gọi độ dài đáy lớn là: \(x\) (m); \(x\) > 0

Thì độ dài đáy bé là: \(x\) - 7,5 (m)

Theo bài ra ta có phương trình:  \(x\) + \(x\) - 7,5 = 16,35 

                                                    2\(x\)              = 16,35 + 7,5

                                                    2\(x\)               = 23,85

                                                       \(x\)               = 23,85:2

                                                       \(x\)               = 11,925 (m)

Dộ dài đáy bé của hình thang ABCD là: 11,925 - 7,5 = 4,425 (m)

 

              

 

5 tháng 9 2023

loading...

AE = DE - AD = \(\dfrac{3}{2}\)AD - AD = \(\dfrac{1}{2}\)AD
 

SAEB = \(\dfrac{1}{2}\)SABD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy DE và AE = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = 4,425 x 3,6 : 2 = 7,965 (m2)

SABE = 7,965 : 2 = 3,9825 (m2)

 

 

30 tháng 4 2017

diện tích hình thang là 

\(\frac{\left(6+4\right)\cdot3.6}{2}\)= 18 (dm2)

Đ/s 18 dm2

30 tháng 4 2017

Kết quả là 18 dm

6 tháng 3 2017

bài này ra 36 cm2 đó!

22 tháng 6 2015

từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E 

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCE là hình bình hành \(\Rightarrow AB=CE=4cm;AE=BC=5cm\)\(\Rightarrow DE=CD-EC=4cm\)

xét tam giác ADE có AD2+ DE2 = 32 + 42 = 25;   AE2 = 52 =25 \(\Rightarrow AD^2+DE^2=AE^2\)\(\Rightarrow\Delta ADE\)  vuông tại D \(\Rightarrow AD\) Vuông góc với DE hay AD vuông góc với DC suy ra tứ giác ABCD là hình thang vuông

23 tháng 8 2015

Giải :                                                     

Đáy BG của ∆ CBG là :

    90 x 2 : 10 = 18 (m)                                                                     

Đáy EA của ∆ DAE là :

    22 – 18 = 4 (m)

Diện tích 2 phần mở rộng là :

    20 + 90 = 110 (m2)

Diện tích hình thang ABCD là :

    110 x 7 = 770 (m2)                           

 Tổng hai đáy AB và CD là :

     770 x 2 : 10 = 154 (m)

      Đáy CD là :

    (154 + 22) : 2 = 88 (m)

 

 

 

 

 

 

 

Giải :                                                     

Đáy BG của ∆ CBG là :

    90 x 2 : 10 = 18 (m)                                                                     

Đáy EA của ∆ DAE là :

    22 – 18 = 4 (m)

Diện tích 2 phần mở rộng là :

    20 + 90 = 110 (m2)

Diện tích hình thang ABCD là :

    110 x 7 = 770 (m2)     

   Tổng hai đáy AB và CD là :

          770 x 2 : 10 = 154 (m)

        Đáy CD là :

          (154 + 22) : 2 = 88 (m)

 

                 

1) ABCD là hình chữ nhật . Trên AD lấy trung điểm M . Tính diện tích hình thang DMBC biết AB = 40 và diện tích ABM là  300 m vuông .2) Cho hình thang có đường cao là 10 cm . Hiệu 2 đáy là 22 cm . Kéo dài đáy nhỏ bằng đáy lớn để hình chữ nhật có chiều dài = đáy lớn , chiều rộng = chiề cao hình thang . Diện tích được mở rộng thêm = 1/7 diện tích hình thang cũ...
Đọc tiếp

1) ABCD là hình chữ nhật . Trên AD lấy trung điểm M . Tính diện tích hình thang DMBC biết AB = 40 và diện tích ABM là  300 m vuông .

2) Cho hình thang có đường cao là 10 cm . Hiệu 2 đáy là 22 cm . Kéo dài đáy nhỏ bằng đáy lớn để hình chữ nhật có chiều dài = đáy lớn , chiều rộng = chiề cao hình thang . Diện tích được mở rộng thêm = 1/7 diện tích hình thang cũ . Phần mở rộng về phía bên phải có diện tích 90 m vuông . Hãy tính dáy lớn hình thang ban đầu .

3) Một thùng nước không nắp làm = tôn dạng hình hộp  chữ nhật , có chiều dài 1,7 m , chiều rồng 1,1 m , và chiều cao 1,2 m

      a) Tính diện tích tôn để làm thùng .

      b) Biết rằng bên trong không có nước , người ta mở một vòi nước chảy vào thùng , mỗi giờ chảy được 561 lít . Hỏi sau mấy giờ thì lượng nước trong thùng = 75% thể tích của thùng .

1
30 tháng 4

ko biết