K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

Đáp án D

Ngày 25/12/1991 Goóc-ba-chốp từ chức tổng thống lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại

Về cơ bản:

- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …

-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách

-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội

Khách quan:

-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.

27 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: D

Ngày 25/12/1991 Goóc-ba-chốp từ chức tổng thống lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.

2 tháng 1 2020

Đáp án D

Những cải cách về chính trị của các nước Liên Xô và Đông Âu làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.

=> Bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là cần duy trì sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đã đảng

2 tháng 10 2021

không

2 tháng 10 2021

Không. Bởi vì đó chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chua khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH mà thôi.

NG
26 tháng 10 2023

Sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã để lại nhiều bài học quý báu cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và đổi mới chủ nghĩa xã hội. Bài học đầu tiên là về tính bền vững của mô hình kinh tế và chính trị. Các chế độ này thường phụ thuộc quá mức vào một nguồn tài nguyên hoặc một phạm vi hẹp của kinh tế, khiến cho họ dễ dàng bị tác động bởi biến đổi kinh tế hoặc tài chính. Việt Nam cần học hỏi cách đa dạng hóa kinh tế, tạo nền tảng cho sự bền vững và đảm bảo tính độc lập của nền kinh tế.

Bài học thứ hai liên quan đến cải cách và mở cửa kinh tế. Các chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu thường thiếu sự linh hoạt trong việc cải cách và mở cửa thị trường, dẫn đến sự trì trệ trong phát triển kinh tế. Việt Nam cần thúc đẩy cải cách kinh tế một cách liên tục và bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động trong quá trình mở cửa thị trường.

Bài học thứ ba là về sự tham gia của người dân và sự dân chủ. Sự sụp đổ ở Đông Âu thường kết quả từ sự không đủ dân chủ và tham gia của người dân trong quyết định chính trị. Việt Nam cần tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân trong việc xây dựng chính trị và đảm bảo rằng các quyết định chính trị được đại diện và công bằng.

Cuối cùng, bài học về quản lý tài nguyên và môi trường cũng rất quan trọng. Khủng hoảng tài nguyên và môi trường có thể đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Việt Nam cần học cách quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường một cách bền vững để đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.

-> Sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu cung cấp cho Việt Nam những bài học quý báu về tính bền vững, cải cách kinh tế, tham gia của người dân và quản lý tài nguyên. Việt Nam cần áp dụng những bài học này để xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội mạnh mẽ và bền vững cho tương lai.

30 tháng 9 2021

 Khiến Việt Nam như mất đi một người anh cả.

15 tháng 9 2018

Đáp án C

Nguyên nhân khách quan quan trọng dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước, đặc biệt là các nước tư bản phương Tây với thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, mạng lưới điệp viên, ….

1.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?A.Nhà nước Liên bang tê liệt                                        B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lậpC.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.D.Ngảy 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống. 2. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào? A.Nền kinh...
Đọc tiếp

1.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?

A.Nhà nước Liên bang tê liệt                                     

  B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập

C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

D.Ngảy 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

 

2. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào?

A.Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.     

B.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.

C.Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.                  

 D.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.

3. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:

A. 1917-1991                    B. 1918- 1991                            

  C. 1922- 1991                D. 1945- 1991

CÓ GIẢI THÍCH

1
24 tháng 10 2023

1.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?

A.Nhà nước Liên bang tê liệt                                     

B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập

C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

D.Ngảy 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

2. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Liên Xô như thế nào?

A.Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.     

B.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.

C.Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.                  

 D.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.

3. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:

A. 1917-1991                    B. 1918- 1991                            

C. 1922- 1991                D. 1945- 1991

24 tháng 10 2023

Bạn cần mình giải thích câu nào nhỉ ?