K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Đáp án C
Với sức mạnh kinh tế- khoa học kĩ thuật vượt trội, đặc biệt trong bối cảnh Liên Xô tan rã- đối trọng của Mĩ trong trật tự 2 cực Ianta không còn đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời. Do đó giới cầm quyền Mĩ muốn nhanh chóng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối.

12 tháng 11 2019

Đáp án C

Với sức mạnh kinh tế- khoa học kĩ thuật vượt trội, đặc biệt trong bối cảnh Liên Xô tan rã- đối trọng của Mĩ trong trật tự 2 cực Ianta không còn đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời. Do đó giới cầm quyền Mĩ muốn nhanh chóng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối. => Hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là điều kiện khách quan thuận lợi để Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”.

3 tháng 5 2017

Đáp án: B

27 tháng 6 2017

Đáp án D

30 tháng 10 2019

Đáp án C

24 tháng 11 2017

mĩ không thành công trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực

1 tháng 1 2018

Mĩ đã làm Liên Xô tan rã góp phần không nhỏ cho thành công trong việc thiết lập trật tự thế giới "đơn cực hay không . Vì Liên Xô là một trong những kẻ thù lớn nhất của Mĩ trong tham vọng bá chủ thế giới

4 tháng 1 2018

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) đã kí kết hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí ở Vécxai và Oa-sinh-tơn, thường được gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn.

Với hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, một trật tự thế giới mới được thiết lập, phản ánh tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Các nước thắng trận, trước hết là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước bại trận, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc. Đồng thời, ngay giữa các nước tư bản thắng trận cũng nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi. Chính vì thế, quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh.

Nhằm duy trì trật tự thế giới mới, Hội Quốc liên-một tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên-được thành lập với sự tham gia của 44 nước thành viên.



17 tháng 2 2017

phe mĩ và đồng minh là phe có lợi. trật tự này có lợi cho mĩ và các nc thắng trận trong CTTGII là các nc tư bản.

12 tháng 4 2020

Sau khi Liên Xô sụp đổ, Mỹ ra sức xây dựng trật tự thế giới đơn cực, tuy nhiên điều này chưa thể thành công do:
- Sự vươn lên của các trung tâm kinh tế, tài chính mới: Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc...
- Sự trở lại mạnh mẽ của Nga dưới thời kỳ cầm quyền của V.Putin ngày càng gây nên nhiều ảnh hưởng to lớn đến các khu vực thuộc đông Âu và trung, cận đông.
- Trung Quốc ngày càng vươn lên và thể hiện tham vọng bá chủ của mình.
- Nhiều vấn đề mới xuất hiện, điển hình như khủng bố làm cho Mỹ khó kiểm soát tại nhiều khu vực.
- Tình trạng quân sự hoá, hạt nhân hoá tại 1 số quốc gia như Iran, Triều Tiên gây nỗi lo không chỉ Mỹ mà với nhiều khu vực trên thế giới

6 tháng 12 2018

Đáp án B

Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của

5 tháng 5 2019

Đáp án B