K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

Xét hàm số  y= f(x) =  10.sinx. cos3x 

TXĐ: D= R.

∀ x ∈ D ⇒ - x ∈ D  và f (-x) = 10. sin(-x). cos3 ( -x) = 10.(- sinx). cosx= - f(x)

Do đó, hàm số y = 10sinx. cos3x là hàm số lẻ R.

Đáp án B

8 tháng 6 2017

Đáp án: C.

Vì y' = 3 x 2  + 4 > 0, x R.

14 tháng 5 2018

Đáp án: C.

Vì y' = 3 x 2  + 4 > 0, ∀ x ∈ R.

29 tháng 9 2018

Đáp án C

NV
29 tháng 7 2021

\(y=sin\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)=-sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)=-cosx\)

\(y\left(-x\right)=-cos\left(-x\right)=-cosx=y\left(x\right)\)

Hàm đã cho là hàm chẵn

30 tháng 7 2021

e cảm ơn ạ

2 tháng 1 2017

3 tháng 4 2017

a) Ta có:

- Hàm số y = cos 3x có tập xác định là D = R

- ∀ x ∈ D ⇒ - x ∈ D

- và f(-x) = cos 3(-x) = cos (-3x) = cos(3x) = f(x)

Vậy hàm số y = cos 3x là hàm số chẵn

b)

Ta có:

Hàm số \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ vì:

\(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) có tập xác định là \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3\pi}{10}+k\pi\right\}\).

Mà với mọi x ∈ D, ta không suy ra được -x ∈ D

Chẳng hạn:
Lấy \(x=-\dfrac{3\pi}{10}\in D\). Ta có \(-x=\dfrac{3\pi}{10}\notin D\).
Vậy hàm số \(y\left(x\right)\) có tập xác định không tự đối xứng nên \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ.

 

trả lời mak ko đc tick nhở

16 tháng 12 2021

Chọn B

19 tháng 2 2019

* Hàm số đã cho liên tục trên R vì với Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 nên (1) đúng

* Tại điểm x = 0 hàm số không có đạo hàm nên (2) sai.

* y = x 2 - 2 | x | + 2 = | x | 2 - 2 | x | + 2 = ( | x | - 1 ) 2 + 1 ≥ 1 ∀ x

Suy ra, GTNN của hàm số là 1 khi |x| = 1 ⇔ x = ±1

nên hàm số không có GTLN.

* Phương trình x 2 - 2 | x | + 2 = 0  vô nghiệm nên đồ thị không cắt trục hoành.

f ( - x ) = ( - x ) 2 - 2 | - x | + 2 = x 2 - 2 | x | + 2 = f ( x )

Nên hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Mệnh đề 1, 5 đúng. Mệnh đề 2, 3,4,6 sai.

Chọn B

31 tháng 10 2018

Đáp án B

Phương pháp: Đặt t =  - x

Cách giải: I = ∫ - 1 1 f ( x ) 1 + e x d x = 1 (1)

Đặt t =  - x => dt =  - dx

Đổi cận 

Khi đó:

 (do  là hàm chẵn) 

Từ (1), (2), suy ra