K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

Đáp án B

Phương pháp : Đưa về cùng cơ số.

Cách giải :

Câu 12. Cho biểu thức A = - - - ( 1).2.( 3).4.( 5).6 , chọn khẳng định đúngA. A là số nguyên âm B. A à số nguyên dương C. A = 0 D. A = -300Câu 13. Không tính kết quả, hãy so sánh ( 76).72 - với 37.57A. ( 76).72 37.57 -  B. ( 76).72 37.57 - = .C. ( 76).72 37.57 -  . D.Tất cả các phương án đều saiCâu 14. Cho M = - - ( 188).( 16).24.25 , chọn khẳng định đúngA. M  0 B. M  0 C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều saiCâu 15. Cho M = -...
Đọc tiếp

Câu 12. Cho biểu thức A = - - - ( 1).2.( 3).4.( 5).6 , chọn khẳng định đúng
A. A là số nguyên âm B. A à số nguyên dương C. A = 0 D. A = -300
Câu 13. Không tính kết quả, hãy so sánh ( 76).72 - với 37.57
A. ( 76).72 37.57 -  B. ( 76).72 37.57 - = .
C. ( 76).72 37.57 -  . D.Tất cả các phương án đều sai
Câu 14. Cho M = - - ( 188).( 16).24.25 , chọn khẳng định đúng
A. M  0 B. M  0 C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 15. Cho M = - - - - - ( 1).( 2).( 3).( 4)........( 19) , chọn khẳng định đúng
A. M  0 B. M  0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 16. Cho A = - - + - + ( 9).( 3) 21.( 2) 25 và B = - - + - - - ( 5).( 13) ( 3).( 7) 80 , chọn khẳng định đúng
A. A B  B. A B = C. A B  . D.Tất cả các phương án đều sai
Câu 17. Cho M = - - ( 2) 2 2020 2020 , chọn khẳng định đúng
A. M  0 B. M  0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án đều sai
Câu 18: Tính nhanh 735 60 235 - + ( ) . Kết quả nào sau đây sai?
A. 735 60 235 735 60 235 500 60 440 - + = - - = - = ( )
B. 735 60 235 735 60 235 735 60 235 675 235 440 - + = - - = - - = - = ( ) ( ) .
C. 735 60 235 700 35 60 200 35 510 - - = + - - + = .
D. 735 60 235 700 35 60 200 35 700 200 60 440 - - = + - - - = - - = .
Câu 19: Kết quả đúng của phép tính - - 3 5 là:
A. -2 . B. +2 . C. +8. D. -8.
Câu 20: Thực hiện phép tính - - - 215 (131 215) được kết quả:
A. 131 . B. -215.
C. 215 . D. -131
 

1
16 tháng 12 2021

Mng giúp em với ạ 

Bài 1. Thực hiện phép tínha) 2.5 2 – 176 : 2 3b) 17.5 + 7.17 – 16.12c) 2015 + [38 – (7 – 1) 2 ] – 2017 0Bài 2. Tìm x, biếta) 8.x + 20 = 76b) 10 + 2.(x – 9) = 4 5 : 4 3c) 54x; 270x và 20 ≤ x ≤ 30Bài 3.a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0Bài 4. Số học sinh khối 6 của trường là một số...
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện phép tính
a) 2.5 2 – 176 : 2 3
b) 17.5 + 7.17 – 16.12
c) 2015 + [38 – (7 – 1) 2 ] – 2017 0
Bài 2. Tìm x, biết
a) 8.x + 20 = 76
b) 10 + 2.(x – 9) = 4 5 : 4 3
c) 54x; 270x và 20 ≤ x ≤ 30
Bài 3.
a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}
b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0
Bài 4. Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp
hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng.
Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 5.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh OA và AB.
c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C
là trung điểm của đoạn thẳng OA.
Bài 6 . Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1

0
26 tháng 12 2022

Bài 2:

\(a,45+170+25+30\)

\(=\left(45+25\right)+\left(170+30\right)\)

\(=60+200=260\)

Bài 3:

\(a,\left(x-6\right).5=150\)

\(x-6=150:5\)

\(x-6=30\)

\(x=30+6\)

\(x=36\)

\(b,2^5.\left(3x-2\right)=2^3.2^6\)

\(2^5.\left(3x-2\right)=2^{3+6}\)

\(2^5.\left(3x-2\right)=2^9\)

\(3x-2=2^9:2^5\)

\(3x-2=2^4=16\)

\(3x=16+2\)

\(3x=22\)

\(x=22:3\)

\(x\approx7,3\)

\(c,100-7.\left(x-5\right)=51\)

\(7.\left(x-5\right)=100-51\)

\(7.\left(x-5\right)=49\)

\(x-5=49:7\)

\(x-5=7\)

\(x=7+5\)

\(x=12\)

Phần d) bạn thiếu dữ liệu ạ.

 

 

 

26 tháng 12 2022

Giúp với ạ 

22 tháng 4 2019

a) 35 và 45 là (35 + 45) : 2 = 40

b) 76 và 16 là (76 + 16) : 2 = 46

c) 21 ; 30 và 45 là (21 + 30 + 45): 3 = 32

2 tháng 6 2015

a) Tỉ số của a và c là \(\frac{4}{3}:\frac{28}{21}=1\) hay a = c

b) Tỉ số của b và c là \(\frac{5}{3}:\frac{17}{35}=\frac{175}{51}\)

c) 75 cm = 0,75 m

Tỉ số phần trăm của 75 cm và 4 m là \(0,75:4.100=18,75\%\)

d) Số đó là các số có dạng 10k (k\(\in\) N*) hay là các số tròn chuc 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; ...

2 tháng 6 2015

a)Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}=>a=\frac{4b}{3}\)

\(\frac{b}{c}=\frac{28}{21}=>c=\frac{21b}{28}\)

=>\(\frac{a}{c}=\frac{4b}{3}:\frac{21b}{28}=\frac{4b}{3}\cdot\frac{28}{21b}=\frac{4}{3}\cdot\frac{28}{21}=\frac{112}{63}\)

b)Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{3}=>b=\frac{3a}{5}\)

\(\frac{a}{c}=\frac{17}{35}=>c=\frac{35a}{17}\)

\(=>\frac{b}{c}=\frac{3a}{5}:\frac{35a}{17}=\frac{3a}{5}\cdot\frac{17}{35a}=\frac{3}{5}\cdot\frac{17}{35}=\frac{51}{175}\)

 

NV
19 tháng 1

Giới hạn đã cho hữu hạn nên \(a=-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(b-x\right)^2-\left(x^2-6x+2\right)}{b-x+\sqrt{x^2-6x+2}}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(6-2b\right)x+b^2-2}{-x+\sqrt{x^2-6x+2}+b}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{6-2b+\dfrac{b^2-2}{x}}{-1-\sqrt{1-\dfrac{6}{x}+\dfrac{2}{x^2}}+\dfrac{b}{x}}=\dfrac{6-2b}{-2}=5\)

\(\Rightarrow b=8\)

Cả 4 đáp án đều sai, số lớn hơn là 8

21 tháng 12 2021

Câu 6: 

=x8

21 tháng 12 2021

giải ciup1 mik mấy câu kia lun ah

 

17 tháng 7 2016

2/7<4/9,-17/25<-14/28,-31/19<-21/29

17 tháng 7 2016

a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)

d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\)  ;  \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\)   Vì 18 < 28 mà 63 = 63 

                                                                    => \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)

   \(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ;  \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì  -476 < -350 mà 700=700

                                                                                       => \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)