K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

1 tháng 9 2023

`# \text {<3 08.}`

Vì \(\widehat{L_1}\) và \(\widehat{KLN}\) là `2` góc đối đỉnh

`=>` $\widehat {L_1} = \widehat{KLN} = 70^0$

Ta có:

\(\widehat{\text{K}_1}+\widehat{\text{KLN}}=180^0\)

Mà `2` góc này ở vị trị trong cùng phía

`=> \text {a // b}`

Vì `\text {a // b}`

\(\widehat{\text{N}_1}+\widehat{\text{M}_2}=180^0\\ \Rightarrow80^0+\widehat{\text{ M}_2}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{ M}_2}=100^0\)

Vì \(\widehat{\text{M}_2}\text{ và }\widehat{\text{M}_3}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{\text{M}_2}+\widehat{\text{M}_3}=180^0\\ \Rightarrow100^0+\widehat{\text{M}_3}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{M}_3}=80^0\)

Ta có:

\(\widehat{\text{M}_2}=\widehat{\text{M}_4}=100^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\\ \widehat{\text{M}_3}=\widehat{\text{M}_1}=80^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\\ \text{Vậy, số đo các góc trong góc M là }\widehat{\text{M}_1}=\widehat{\text{M}_3}=80^0;\widehat{\text{M}_2}=\widehat{\text{M}_4}=100^0.\)

góc L2+góc L1=180 độ(kề bù)

=>góc L2=180-70=110 độ

góc L2=góc K1(=110 độ)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

nên a//b

a//b

=>góc M2+góc N1=180 độ(hai góc trong cùng phía)

=>góc M2=100 độ

góc M2=góc M4(đối đỉnh)

mà góc M2=100 độ

nên góc M4=100 độ

góc M1+góc M2=180 độ(kề bù)

=>góc M1=180-100=80 độ

góc M1=góc M3(đối đỉnh)

mà góc M1=80 độ

nên góc M3=80 độ

16 tháng 10 2022

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

=>CABCD=14cm

16 tháng 10 2022

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

=>CABCD=14cm

9 tháng 10 2021

ta có g A1 + gB1 = 180 độ

=> gB1 = 180 - gA1 = 180 - 100= 80 độ

Ta có gB1 = gB3 = 80 độ ( hai góc đối đỉnh)