K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

a) Cường độ dòng điện định mức đèn một là:

\(I_{đm1}=\frac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=1A\)

Cường độ dòng điện định mức đèn hai là:

\(I_{đm2}=\frac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=1,5A\)

b) ể đèn sáng bình thường khi mắc vào HĐT U thì dùng biến trở R mắc song song với \(Đ_1\) , lúc đó mạch có cấu tạo: 

\(\left(Đ_1//R_b\right)ntĐ_2\)

undefined

c) Nếu chỉ coa hai bóng đèn mắc nối tiếp:

 \(U_{max}=U_1+U_2\)

\(U_{max}\Leftrightarrow I_{min}\Rightarrow I_m=1A\)

Điện trở mỗi đèn:

\(R_{Đ1}=\frac{12^2}{12}=12\Omega\)

\(R_{Đ2}=\frac{6^2}{9}=4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+4=16\Omega\)

\(\Rightarrow U_{max}=16.1=16V\)

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

25 tháng 10 2021

 
25 tháng 10 2021

Tham khảo đâu?

4 tháng 1 2022

a. \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{6}{6}=1A\\R1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}I2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{6}{3}=2A\\R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{6}{2}=3\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

b. Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

6 tháng 9 2017

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

4 tháng 1 2022

Cường độ dòng điện định mức của 2 bóng đèn:

\(\left\{{}\begin{matrix}P_1=U_1.I_1\Rightarrow I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\\P_2=U_2.I_2\Rightarrow I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Điện trở của mỗi bóng đèn khi đèn sáng bình thường:

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{1}=6\left(\Omega\right)\\R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

13 tháng 8 2021

để 2 đèn sáng bình thường 

\(=>\left\{{}\begin{matrix}U1=Udm1=6V,P1=Pdm1=6W\\U2=Udm2=6V;P2=Pdm2=9W\end{matrix}\right.\)

 

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{P1}{U1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{P2}{U2}=1,5A\end{matrix}\right.\)

ta cần mắc R2 nt (R1//R)

\(=>\)\(=>Ur=U1=6V,=>Ir=I2-I1=0,5A\)

\(=>R=\dfrac{Ur}{Ir}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(ôm\right)\)

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=\dfrac{A1+A2}{UIt}.100\%=\dfrac{6.1.t+6.1,5t}{12.1,5.t}.100\%\)

\(=83\%\)

29 tháng 7 2018

Chọn D

Đèn 1 và 2 sáng bình thường nên  U 1 =6V;  U 1 =8V

Theo hình vẽ Đ2 nt (Đ1//biến trở)

U= U 1 + U 2 =6+8=14V

Trong các đáp án chỉ có đáp án D có U=14V nên ta loại trừ các đáp án khác.

Chọn D là đáp án đúng. 

20 tháng 3 2018

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

7 tháng 5 2019

Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại  R 2  ( R 2  = 16 –  R 1 ) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:

U 2  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V.

Điện trở của đèn là: R Đ  =  U Đ  / I Đ  = 6/0,75 = 8Ω

Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2  nên ta có hệ thức:Giải bài tập Vật lý lớp 9

(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn //  R 1  và U 1 D  = U 1  = U Đ  = 6V)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

1.Có ba bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là 6V. Để ba đèn sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì cách mắc nào là phù hợp?A. Đ1 nt (Đ2 // Đ3)B. Đ1 // Đ2 // Đ3C. Đ1 nt Đ2 nt Đ3D. Đ1 // (Đ2 nt Đ3)2. Người ta dùng một máy kéo sợi trong công nghệ sản xuất lõi dây điện để kéo một dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,2.10-3 Ω thành một sợi dây dẫn mới có chiều dài gấp đôi thì...
Đọc tiếp

1.Có ba bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là 6V. Để ba đèn sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì cách mắc nào là phù hợp?

A. Đ1 nt (Đ2 // Đ3)
B. Đ1 // Đ2 // Đ3
C. Đ1 nt Đ2 nt Đ3
D. Đ1 // (Đ2 nt Đ3)
2. Người ta dùng một máy kéo sợi trong công nghệ sản xuất lõi dây điện để kéo một dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,2.10-3 Ω thành một sợi dây dẫn mới có chiều dài gấp đôi thì điện trở dây dẫn mới này là:

A. 1,2.10-3 Ω
B. 2,4.10-3 Ω

C. 4,8.10-3 Ω
D. 0,3.10-3 Ω

3.Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có chiều dài L, tiết diện S có điện trở 16 Ω được gấp
đôi hai lần để tạo thành dây dẫn mới có chiều dài L/4. Điện trở của dây dẫn mới là:

A. 8 Ω
B. 4 Ω
C. 2 Ω
D. 1 Ω

4.Sợi dây mayso của một ấm điện sản sinh ra một công suất P. Nếu gấp đôi sợi dây đồng thời tăng cường độ dòng điện 4 lần. Dựa trên công thức P = R.I2 thì công suất do dây sinh ra sẽ:

A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Tăng 4 lần
D. Giảm 4 lần

5.Một bếp điện có ghi (220V – 2000W) được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V. An
dùng bếp trên để nấu 10 lít nước sôi hết thời gian 30 phút. Trước khi nấu nước An thấy số chỉ công tơ điện là 100. Số chỉ công tơ sau khi nấu nước là:

A. 100
B. 101
C. 102
D. 103

0