K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Đáp án B

Từ đồ thị ta thấy:

+ Lực đàn hồi tại thời điểm ban đầu:  

+ Lực đàn hồi tại vị trí biên dương:  

+ Lực đàn hồi tại vị trí biên âm:  

+ Gọi Δt là thời gian từ t = 0 đến t = 1/12s

Ta có:

Theo đề bài: 

→ Thời gian lo xo nén là  t n = 0,351T → Thời gian lò xo giãn là t g = 0.649T. Do đó tỉ số là 1,849

22 tháng 12 2018

Chọn C

12 tháng 10 2019

8 tháng 2 2017

20 tháng 3 2018

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Dùng đường tròn lượng giác và công thức tính lực đàn hồi của lò xo

Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy:

Lực đàn hồi tại thời điểm ban đầu: F = F1 = - k(Δl0 + x)

Lực đàn hồi tại vị trí biên dương:  F = F2 = - k(Δl0 + A)

Lực đàn hồi tại vị trí biên âm: F = F3 = - k(Δl0 – A)

Gọi Δt là thời gian từ t = 0 đến t = 2/15s

Ta có:

Theo đề bài: F1 + 3F2 + 6 F3 = 0 <=> k (Dl0 + x ) + 3k (Dl0 + A ) + 6k (Dl0 – A ) = 0 => Dl0  = 0, 25A

=>Thời gian lò xo nén là:  

Tỉ số thời gian giãn và nén trong một chu kì: Chọn B

3 tháng 7 2017

24 tháng 6 2017

27 tháng 8 2017

Giải thích: Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy:

Lực đàn hồi tại thời điểm ban đầu:

Lực đàn hồi tại vị trí biên dương:  

Lực đàn hồi tại vị trí biên âm: 

Gọi  là thời gian từ t = 0 đến t = 2/15s

Ta có:

Theo đề bài: 

=> Thời gian lò xo nén là 0,446T

=> Thời gian lò xo giãn là 0,554T

Tỉ số thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kì là 1,24

Chọn A

2 tháng 7 2017

4 tháng 12 2018

Lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng biểu thức F   =   - k ( ∆ l 0 + x )   với ∆ l 0  là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng và x là li độ của vật.

Từ (1) và (2) ta tìm được

∆ l 0 = 0 , 25 A

+ Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và nén trong một chu kì là 

Đáp án B