Anh (chị) hãy trình bày cách lập dàn ý một bài văn tự sự.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua lời kể của nhà văn, chúng ta có thể học tập:
+ Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện cơ bản cho truyện
+ Suy nghĩ, tưởng tượng về các nhân vật chính – phụ
+ Lên ý tưởng các sự việc chính, sự việc đặc biệt để tạo điểm nhấn và sự liên kết mạch lạc cho truyện.
+ Sắp xếp sự việc, lập dàn ý cơ bản cho truyện trước khi viết chi tiết.
Để lập dàn ý cho một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm, cần lưu ý những điểm sau đây:
- Dàn ý đó cũng tương tự như dàn ý của bài văn tự sự bình thường khác.
- Tuy nhiên, trong thân bài (phần chính của chuyện), cần bố trí các đoạn để có thể miêu tả và biểu cảm đối với nhân vật, hoàn cảnh nhân vật. Trong phần kết cũng thường có những đoạn biểu cảm.
- Chú ý: Không nên miêu tả và biểu cảm lan man, chỉ nên tập trang khắc hoạ hình tượng nhân vật, như miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu tả và biểu cảm về hoàn cảnh nhân vật ...
- Cấu tạo của một lập luận:
+ Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng.
+ Luận điểm là vấn đề được đưa ra để bàn bạc. Luận cứ là những cơ sở làm chỗ dựa về mặt lí luận và thực tiễn. Luận chứng là những ví dụ thực tế nhằm chứng minh cho luận điểm, luận cứ.
- Các thao tác nghị luận:
+ Thao tác nghị luận là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được quy định trong hoạt động nghị luận.
+ Các thao tác nghị luận gồm: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh.
- Muốn lập được dàn ý cho bài nghị luận, cần:
+ Nhận thức đúng đề bài nghị luận (kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu).
+ Tìm ý cho bài văn. Tìm ý chính là tìm ra các luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết.
+ Lập dàn ý là việc lựa chọn, sắp xếp, triển khai các luận điểm, luận cứ lồng vào bố cục ba phần sao cho hợp lí.
- Hoàn cảnh nhân vật
- Tính cách nhân vật
+ Với quê hương
+ Với bà
+ Với Nga
- Vai trò của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm
- Đánh giá, nhận xét về nhân vật
* Đặt vấn đề: Luận điểm cơ bản “Lớp trẻ ... kinh tế mới” (3 cầu đầu)
* Giải quyết vấn đề:
- Luận cứ 1: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
+ Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.
+ Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, vai trò của con người lại càng nổi trội.
- Luận cứ 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
+ Một thế giới mà khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng.
+ Nước ta phải đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp ; đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế trí thức.
- Luận cứ 3: Những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế trong thế kỷ mới.
+ Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành.
+ Cần cù sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương.
+ Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất là trong công cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, nhưng lại thường đố kỵ nhau trong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày.
+ Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kỳ thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói “khôn vặt”, ít giữ chữ “tín”.
* Kết thúc vấn đề:
Những yêu cầu đối với thế hệ trẻ : Bước vào thế kỷ mới, mỗi người Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn cho mình những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Phương pháp giải:
- Chuẩn bị đề cương bài nói.
- Luyện tập cách trình bày bài nói sao cho mạch lạc.
Lời giải chi tiết:
Gợi ý: Đề cương bài nói:
Lựa chọn đề tài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh để làm nổi bật chủ đề truyện Dưới bóng hoàng lan.
Tìm ý và sắp xếp ý:
- Giới thiệu khái quát về nhân vật Thanh: là một chàng trai mồ côi, sống cùng với một người bà; có một tuổi thơ tuy sống vất vả nhưng luôn tràn đầy hơi ấm, tình yêu, sự chở che của người bà.
- Phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh trong từng diễn biến của câu chuyện: Khi gặp bà có tâm trạng vui mừng, nhớ nhung; lúc nhìn thấy cây hoa hoàng lan thì lại có tâm trạng nhẹ nhõm, thoải mái khi về lại chốn xưa; tiếp đến là tâm trạng bồi hồi, thương nhớ lúc nhìn thấy Nga và cảm xúc về thứ tình yêu trong sáng của đôi lứa; cuối cùng là tâm trạng khi phải xa nhà.
- Từ những ý phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh chỉ ra chủ đề của tác phẩm: chủ đề về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi và thấm đượm hương vị của tình người qua khung cảnh bức tranh thiên nhiên làng quê yên bình.
* Luyện tập nói: Cần tập luyện thường xuyên để cải thiện kĩ năng nói trước đám đông sao cho tự tin, mạch lạc và hiệu quả
Lựa chọn đề tài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh để làm nổi bật chủ đề truyện Dưới bóng hoàng lan.
Tìm ý và sắp xếp ý:
- Giới thiệu khái quát về nhân vật Thanh: là một chàng trai mồ côi, sống cùng với một người bà; có một tuổi thơ tuy sống vất vả nhưng luôn tràn đầy hơi ấm, tình yêu, sự chở che của người bà.
- Phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh trong từng diễn biến của câu chuyện: Khi gặp bà có tâm trạng vui mừng, nhớ nhung; lúc nhìn thấy cây hoa hoàng lan thì lại có tâm trạng nhẹ nhõm, thoải mái khi về lại chốn xưa; tiếp đến là tâm trạng bồi hồi, thương nhớ lúc nhìn thấy Nga và cảm xúc về thứ tình yêu trong sáng của đôi lứa; cuối cùng là tâm trạng khi phải xa nhà.
- Từ những ý phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh chỉ ra chủ đề của tác phẩm: chủ đề về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi và thấm đượm hương vị của tình người qua khung cảnh bức tranh thiên nhiên làng quê yên bình.
* Luyện tập nói: Cần tập luyện thường xuyên để cải thiện kĩ năng nói trước đám đông sao cho tự tin, mạch lạc và hiệu quả
1. Mở bài:
- Đó là chiếc cặp em được má mua cho vào dịp khai giảng năm học lớp 5.
2. Thân bài:
- Tả bao quát chiếc cặp sách:
- Chiếc cặp có quai đeo
- Làm bằng vải da
- Hình khối hộp chữ nhật
- Màu xanh tươi và xanh thẫm
- Tả chi tiết từng bộ phận:
+ Nắp cặp và mặt trước:
- Màu xanh tươi có hình trang trí.
- Đường viền cặp màu vàng.
- Khóa sáng loáng.
- Mặt sau cặp:
- Hình chữ nhật xanh thẫm hơn mặt trước.
- Có vân chìm, đặt tay lên thấy ram ráp.
- Quai cặp:
- Quai da den để xách.
- Dây đeo màu xanh, để deo qua vai.
- Các bộ phận bên trong:
- Cặp có 3 ngăn, một ngăn rộng, 2 ngăn hẹp.
- Công dụng của từng ngăn,...
3. Kết bài:
- Tình cảm gắn bó với chiếc cặp
>> Tham khảo chi tiết: Lập dàn ý tả chiếc cặp sách của em lớp 4
Dàn ý tả chiếc bàn học
1. Mở bài: giới thiệu đồ dung học tập mà em định tả
2. Thân bài:
a. Tả bao quát chiếc bàn học
- Chiếc bàn có ghế liền
- Chiếc bàn học màu trắng
- Chiếc bàn có giá sách ở phía trên
- Bàn dài 1m và rộng 50cm
- Trông chiếc bàn rất đẹp
b. Tả chi tiết từng bộ phận của chiếc bàn học
- Mặt bàn:
- Màu trắng
- Nhẵn bóng
- Có gắn hộp đựng bút hình con hưu cao cổ
- Hộc bàn:
- Được đính kèm dưới mặt bàn
- Có ngăn kéo ra kéo vào rất tiện lợi
- Có núm cầm hình tròn
- Ghế:
- Ghế được nối với bàn
- Cố thanh gác chân
- Màu trắng
- Hình vuông
- Giá sách:
- Đính trên mặt bàn
- Màu trắng
- Có 10 hộc to nhỏ khác nhau với nhiều hình dạng khác nhau
- Bàn rất chắc chắn và tiện nghi
- Em thích để những đồ yêu thích của mình trên chiếc bàn
c. Công dụng của chiếc bàn
- Ngồi học bài
- Để sách vở
- Dùng để đặt các vật trang trí
- Giúp em rèn luyện viết chữ đẹp
- Giúp em rất nhiều trong học tập
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc bàn học
- Em rất thích chiếc bàn học của em
- Nhờ có bàn mà em học tốt hơn
- Em sẽ giữ gìn và bảo vệ cẩn thận chiếc bàn học
MB: gioiwsi thiệu thời gian, địa điểm mà sự vật, sự việc diễn ra
TB: khái quát sự việc
tả chi tiết thời gian, địa điểm và tâm trạng
cảm xúc của em
TB: ý nghĩa của sự việc đó đối với em
Cách lập dàn ý một bài văn tự sự:
Bước 1: Trước khi lập dàn ý, chúng ta cần chọn đề tài và lên ý tưởng cho câu chuyện, hình thành cốt truyện cơ bản.
Bước 2: Người viết cần có được các nhân vật chính, nhân vật phụ. Từ đề tài và ý tưởng đã lên, người viết cần tưởng tượng, sáng tạo các chi tiết để gắn kết, tại sự logic cho các sự việc chính.
Bước 3: Lựa chọn trình tự diễn biến của câu chuyện (có thể sắp xếp theo trình tự thời gian hoặc không gian). Tìm kiếm các chi tiết nhỏ: các không gian của câu chuyện, quan hệ và sự liên kết, tâm trạng của nhân vật…
Bước 4: Sắp xếp các chi tiết đã có vào một dàn ý chi tiết.