K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

18 tháng 1 2022

Tham khảo

Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

2 tháng 12 2017

Hít-le tấn công các nước châu Âu trước là vì:Hai khối đế quốc(khối Anh-Pháp-Mĩ và khối phát xít Đức- I-ta-li-a -Nhật Bản) ở châu Âu thành lập,mâu thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.Khối Anh-Pháp -Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp ,nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.Tuy vậy,thấy chưa đủ sức đánh ngay Liên Xô nên Hít-le tấn công Liên Xô trước

2 tháng 12 2017

Các nước Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách nhượng bộ, thỏa hiệp: cho Đức thôn tính Tiệp Khắc, để khối phát xít nhận tấn công Liên Xô. Tuy nhiên sau khi thôn tính xong Tiệp Khắc, Hít le thấy chưa có đủ sức đánh ngay Liên Xô, nên quyết định tấn công châu Âu trước.

21 tháng 6 2019

* Nhận xét:

- Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp,...) được xem như những người tí hon đã nhượng bộ và bị Hít-le điều khiển.

- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.



22 tháng 6 2019

rong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

22 tháng 7 2019

Các đô thị của nước ta phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển vì đây là những nơi có lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước,...), các nhân tố kinh tế - xã hội.

15 tháng 1 2019

Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều điều kiện thuận lợi về:

   - Đất đai và diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (rộng, tập trung), rừng (ngập mặn, rừng tràm trên đất phèn...).

   - Các chính sách phát triển, thị trường, kinh nghiệm sản xuất hàng hoá của dân cư.

11 tháng 1 2022

Tham khảo

Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

11 tháng 1 2022

Tham khảo:

- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.