K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

* Nhận xét:

- Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp,...) được xem như những người tí hon đã nhượng bộ và bị Hít-le điều khiển.

- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.



22 tháng 6 2019

rong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

19 tháng 1 2021

Cuộc ''Chiến tranh kì quặc'' đã giúp cho nước Đức phát xít mạnh lên.. Thực lực của Đức khi đó tăng lên chừng gấp đôi thời kì trước khi đánh Ba Lan. Trong khi đó thì các chính phủ Anh, Pháp do theo đuổi những âm mưu chống Liên Xô đã không nghĩ đến củng cố sự phòng của đất nước. Trong những tháng ấy, sản xuất vật liệu chiến tranh của Anh và Pháp không tăng; một phần vũ khí và quân trang làm ra lại gửi sang Phần Lan.

- Lập trường mù quáng chống Liên Xô làm cho giới thống trị các nước Anh và Pháp trở nên thiển cận. Mặc dầu nguy cơ tấn công của Đức vào các nước phương Tây ngày càng rõ và họ biết điều đó nhưng giới thống trị Anh, Pháp vẫn không thay đổi chính sách; họ vẫn tiếp tục hi vọng rằng “Hítle sẽ quyết định hướng đội quân về phía Đông chống Nga”.

=> Đức có một chiến lược vô cùng không ngoan, một bước đi đầy tính toán và khiến cho các nước Châu Âu trở tay không kịp thời

 
14 tháng 9 2019

Đáp án là D

23 tháng 1 2021

* Giai đoạn 1 (Từ tháng 9/1939 đến tháng 11/1942): 

Mặt trận phía Tây

- Rạng sáng 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

- Tháng 4/1940, Đức tấn công sang phía Tây, chiếm Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Lúc-xăm-bua và Pháp.

- Tháng 7/1940, Đức tấn công nước Anh nhưng bị Anh, Mĩ đẩy lùi bằng không quân và hải quân

Mặt trận Xô – Đức:

- Ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô với chiến lược ‘Chiến tranh chớp nhoáng’. Thời gian đầu nhờ ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.

- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công, đẩy lùi quân Đức ra khỏi cửa ngõ Matxcơva.

- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát -“nút sống” của Liên Xônhưng không chiếm được.

 Mặt trận Bắc Phi 2

- Tháng 9/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập, cuộc chiến ở thế giằng co.

- Tháng 10/1942, liên quân Anh - Mĩ giành thắng lợi trong trận En A-lamen, và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.

Mặt trận Thái Bình Dương:

- Tháng 9/1940, Nhật kéo vào Đông Dương.

- Ngày 07/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương. Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.

- Nhật tấn công vào Đông Nam Á và Thái Bình Dương.

Khối Đồng minh chống phát xít hình thành

- Ngày 01/01/1942, khối đồng minh chống phát xít được thành lập, gồm 26 nước, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh.

* Giai đoạn 2 (Từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)

Mặt trận Xô – Đức:

- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công trong trận Xta-lin-grat. 

- Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ.

- Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.

Mặt trận Bắc Phi – I-ta-li-a

Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, Liên quân Mĩ – Anh phản công, quét sạch quân Đức – I-ta-li-a ra khỏi Châu Phi  

=> Chiến sự ở Bắc Phi kết thúc.

* Ở I-ta-li-a:

Từ tháng 7/1943 liên quân Mĩ–Anh đánh chiếm Xi-xi-li-a, truy kích quân phát xít.

=> Phát xít I-ta-li-a sụp đổ.

Mặt trận phía Tây

- Tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.

- Hè 1944, Mĩ – Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu. 

- Tháng 2/1945, hội nghị I-an-ta được triệu tập, gồm 3 nước: Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, quân Đồng Minh bắt đầu tấn công Đức ở mặt trận phía Tây.

- Tháng 4/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công vào Béclin, tiêu diệt hoàn toàn phát xít Đức.

- Tháng 5/1945, Đức đầu hàng không điều kiện. 

=> Chiến tranh kết thúc ở Châu Âu

 Mặt trận Thái Bình Dương:

- Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943), Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở TBD

- Từ 1944, Mĩ - Anh tăng cường tấn công vào quân Nhật

- Ngày 6/8 và 9/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirôsima và Nagasaki của Nhật

- Ngày 8/8/1945, Liên Xô tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật.

- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng vô điều kiện.

=> Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc

23 tháng 1 2021

Từ 1939 đến 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai đại thể đã trải qua 5 giai đoạn:

1. Giai đoạn thứ nhất: từ 1-9-1939 (ngày Đức tấn công Ba Lan, mở đầu đại chiến) đến 22-6-1941 (ngày phát xít Đức tấn công Liền Xô).

2. Giai đoạn thứ hai: từ 22-6-1941 đến 19-11-1942 (ngày mở đầu cuộc phản công ở Xtalingrat).

3. Giai đoạn thứ ba: từ 19-11-1942 đến 24-12-1943 (ngày mở đầu cuộc tổng phản công của Hồng quân Liên Xô trên khắp các mặt trận).

4. Giai đoạn thứ tư: từ 24-12-1943 đến 9-5-1945 (ngày phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở châu Âu).

5. Giai đoạn thứ năm:từ 9-5-1945 đến 14-8-1945 (ngày Phát xít Nhật đầu hàng, Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt).

1 tháng 2 2018

Đáp án: C

Giải thích: Mục 1 (phần II) Trang 66 SGK Lịch sử 11 cơ bản

21 tháng 9 2019

Đáp án là C

15 tháng 8 2017

Đáp án là D

Sau khi học bài 4: Các nước Đông Nam Á ( Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ) Ta có câu hỏi: Câu hỏi 1: Tại sao Thái Lan có thể cải cách nhanh như vậy? Câu hỏi 2: Chủ nghĩa đế quốc phương Tây đã tác động như thế nào đến các dân tộc ở Đông Nam Á ? Tại sao các nước đế quốc Âu - Mĩ lại quan tâm đến các nước ở Châu Á - Thái Bình Dương ? Câu hỏi 3: Hãy viết một bài báo lý giải...
Đọc tiếp
Sau khi học bài 4: Các nước Đông Nam Á ( Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ) Ta có câu hỏi: Câu hỏi 1: Tại sao Thái Lan có thể cải cách nhanh như vậy? Câu hỏi 2: Chủ nghĩa đế quốc phương Tây đã tác động như thế nào đến các dân tộc ở Đông Nam Á ? Tại sao các nước đế quốc Âu - Mĩ lại quan tâm đến các nước ở Châu Á - Thái Bình Dương ? Câu hỏi 3: Hãy viết một bài báo lý giải vì sao trong điều kiện, bối cảnh, không gian, thời gian và thách thức tương tự vương quốc Xiêm đã thực hiện thành công tư tưởng cải cách, trong khi những tư tưởng canh tân ở Việt Nam lại không được thực hiện hóa? Gợi ý: Tìm hiểu về sự hình thành triều đại Charkit ở Xiêm và triều Nguyễn ở Việt Nam. Tìm hiểu về nền kinh tế ở hai quốc gia. Tìm hiểu về cơ cấu xã hội của 2 quốc gia.
0