K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn,...
Đọc tiếp

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con Ong chúa F1 giao phối với Ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỉ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn.

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn: 30% thân đen, cánh ngắn.

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

1
23 tháng 9 2019

Đáp án B

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn 

Vì tỉ lệ thụ tinh là  80 % → có 80% con cái.

Vậy tỉ lệ ở đời sau là

Giới đực:  xám dài: 0,06 đen, ngắn :0,04 xám ngắn:0,04 đen dài.

Giới cái  xám dài:0,4 xám ngắn.

Vậy tỉ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài:44% thân xám, cánh ngắn:6% thân đen, cánh ngắn

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn,...
Đọc tiếp

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con Ong chúa F1 giao phối với Ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỉ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn.

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn: 30% thân đen, cánh ngắn.

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

1
1 tháng 11 2019

Đáp án B

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn.                 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D.  46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.    

1
Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
29 tháng 7 2018

Đáp án B

 

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,

  

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái

Vậy tỷ lệ ở đời sau là 

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04 xám ngắn : 0,04 đen dài

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn 

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
18 tháng 7 2017

Đáp án A

Cặp vợ chồng (6), (7) đều bị bệnh mà đã bị sảy thai 1 lần →mỗi người mang đồng hợp lặn 1 cặp gen nên người (10) phải có kiểu gen AaBb, cặp vợ chồng (6), (7) có kiểu gen Aabb × aaBb

Cặp vợ chồng (4),(5) cũng có 1 lần sảy thai nên 2 người này phải có kiểu gen AaBb ×AaBb → người (9) có kiểu gen:

(1AA:2Aa)bb hoặc aa(1BB:2Bb) giả sử người (9) có kiểu gen (1AA:2Aa)bb

Cặp vợ chồng (9),(10): (1AA:2Aa)bb × AaBb ↔ (2A:1a)b× (1A:1a)(1B:1b) → XS họ sinh con bình thường là 5/6 × 1/2  =5/12 →I đúng

II, có thể xác định được kiểu gen của người (10), Cặp vợ chồng (4),(5), (2)AaBb

Người số (2) xác định được kiểu gen là vì vợ chồng người này có 1 lần sảy thai → II đúng

III, Sai, nếu người này có kiểu gen đồng hợp (AAbb hoặc aaBB) thì sẽ không có lần sảy thai nào.

IV sai, họ vẫn có thể sinh con bình thường

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
14 tháng 2 2019

 

Đáp án B

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái

Vậy tỷ lệ ở đời sau là

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04 xám ngắn : 0,04 đen dài

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn

 

Ở ong mật, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn; gen B quy định thân vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen. Hai gen cùng nằm trên một NST số III và cách nhau 40cM. Cho ong chúa cánh dài, thân vàng giao phối với con đực cánh ngắn, thân đen thu được F1. Cho ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ giao phối với con đực cánh dài thân vàng. Biết quá trình giảm phân...
Đọc tiếp

Ở ong mật, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn; gen B quy định thân vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen. Hai gen cùng nằm trên một NST số III và cách nhau 40cM. Cho ong chúa cánh dài, thân vàng giao phối với con đực cánh ngắn, thân đen thu được F1. Cho ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ giao phối với con đực cánh dài thân vàng. Biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, chỉ có một nửa số trứng được thụ tinh. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:

A. 50% cánh dài, thân vàng : 50% cánh ngắn, thân đen

B. 60% cánh dài, thân vàng : 15% cánh dài, thân đen : 15% cánh ngắn, thân vàng : 10% cánh ngắn, thân đen.

C. 65% cánh dài, thân vàng : 10% cánh dài, thân đen : 10% cánh ngắn, thân vàng : 15% cánh ngắn, thân đen.

D. 100% cánh dài thân vàng.

1
4 tháng 8 2017

Đáp án : C

Ở ong, con cái có bộ NST là 2n, con đực là n

P: ong chúa cánh dài, thân vàng       x        đực cánh ngắn, thân đen

               <=>   (A-,B-)                 x                 ab

Ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ là (A-B-) ó có kiểu gen là A B a b giao phối với con đực cánh dài thân vàng AB: A B a b  x AB

Ta có tần số hoán vị gen f = 40% ó ong cái F1 trên cho giao tử:

AB = ab = 30% và Ab = aB = 20%

Một nửa số trứng được thụ tinh tạo ra các con cái

Một nửa sốt rứng không được thụ tinh tạo ra con đực

Vậy F2: 0 , 15 A B A B ; 0 , 15 A B a b ; 0 , 1 A B A b ; 0 , 1 A B a B

              0,15AB : 0,15ab : 0,1Ab : 0,1aB

ó 65% A-B- : 15% ab : 10% Ab : 10% aB

ó 65% cánh dài , thân vàng : 10% cánh dài , thân đen:  10% cánh ngắn. thân vàng: 15% cánh ngắn thân đen

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các...
Đọc tiếp

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.

Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.

a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.

b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?

c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?

2
1 tháng 6 2016

a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x

Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96

b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160

c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST

1 tháng 6 2016

a. Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực

ta có: \(\begin{cases}y=0,02x\\32x+16.\left(0,02x\right)=155136\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=4800\\y=96\end{cases}}\)

b. Tổng số trứng ong chúa đẻ ra chứ nhỉ??? (ong thợ đâu có đẻ được hihi):

\(\frac{4800\cdot100}{80}+\frac{96.100}{60}=6160\)

c. Tổng số NST bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh: 4800.100/80 = 6000

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh: 96.100/60 = 160

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Tổng số NST bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các...
Đọc tiếp

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.

Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.

a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.

b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?

c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?

3
21 tháng 7 2018

mk trả lời rùi nha 

21 tháng 7 2018

a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x

Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96

b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160

c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST