K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Một cách đơn giản để kiểm tra mà không cần dùng đến những vật khác để nhận biết một quả cầu bấc đang được treo vào sợi chỉ mảnh có nhiễm điện hay không là ta đưa ngón tay ta lại gần quả cầu bấc. Nếu:

-        Quả cầu bị lệch về phía ngón tay thì quả cầu đó bị nhiễm điện.

Quả cầu không bị lệch về phía ngón tay, vẫn đứng yên thẳng đứng thì quả cầu đó không bị nhiễm điện

24 tháng 12 2021

Quan sát xem có bụi bám vào quả cầu không. Nếu bụi bám vào thì quả cầu này nhiễm điện.

10 tháng 1 2016

Quan sát xem có bụi bám vào quả cầu không. Nếu bụi bám vào thì quả cầu này nhiễm điện.

24 tháng 12 2021

còn 1 cách khác nữa là chúng ta để ngón tay gần vào bóng đèn, vì bóng đèn nếu bị nhiễm điện thì sẽ hút mọi vật vào nhưng do tay chúng ta dính vào cơ thể người mà cơ thể người trọng lượng lớn hơn bóng đèn nên khi để ngón ta gần bóng đèn nếu nó tiến về phỉa ngón ta thì nó bị nhiễm còn ko thì ko bị nhiễm

 

23 tháng 3 2022

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

28 tháng 3 2022

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

23 tháng 4 2016

Xét 3 trường hợp : 

TH1 : Hai quả cầu mang điện tích trái dấu

TH2 : Quả cầu thứ nhất nhiễm điện , quả cầu thứ hai ko nhiễm điện

TH3 : Quả cầu thứ nhất ko nhiễm điện , quả cầu thứ hai nhiễm điện

20 tháng 4 2016

a) đưa lại gần nhau thấy chúng hút nhau chứng tỏ là chúng mang điện tích trái dấu.

b) Đầu tiên em cọ xát thủy tinh và mảnh lụa vào nhau. Khi đó thủy tinh bị nhiễm điện dương.

Em đem lại gần (nhưng không chạm vào quả cầu ở trên) nếu thấy chúng hút nhau thì chứng tỏ quả cầu mang điện âm, ngược lại chúng đẩy nhau thì quả cầu nhiễm điện dương.

21 tháng 7 2016

Ta chỉ cần đưa ngón tay đến gần các mảnh giấy bìa, mảnh giấy nào bị hút về phía tay là mảnh giấy bị nhiễm điện và mảnh giấy còn lại không bị nhiễm điện.

13 tháng 2 2017

ta chỉ cần đưa tay gần hai mảnh giấy mảnh mào hơi hút tay mình thì đó là mảnh nhiễm điện mảnh còn lại là không!!!

18 tháng 8 2016

Không vì chúng ta chưa biết vật A nhiễm điện gì và có thể xảy ra trường hợp chỉ có vật A nhiễm điện vẫn có thể hút được quả cầu

15 tháng 10 2018

Đáp án A