Quan sát cấu tạo của khớp tịnh tiến ở hình 27.3 và hoàn thành các câu sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền:
Piston: Nằm ở bên trong động cơ, Piston được sử dụng để chuyển đổi năng lượng khi nhiên liệu bị đốt cháy và dãn nỡ trong buồng đốt đến trục khuỷu thông qua thanh truyền. Piston chuyển động tịnh tiến trong xi-lanh giữa Piston và xylanh có các vòng séc măng.
Trục khuỷu: Trục khuỷu là một bộ phận giúp chuyển đổi từ tịnh tiến của Piston sang chuyển động tròn
Thanh truyền: Thành truyền là một bộ phận truyền dao động từ Piston đến trục khuỷu
* Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh, trục khuỷu quay tròn, còn thanh truyền là chi tiết truyền lức giữa pit-tông và trục khuỷu.
- Cơ cấu cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp van thải:
* Cấu tạo: có trục cam
* Nguyên lý: Trục cam quay làm đóng mở van nạp, thải
Tham khảo
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
* Cấu tạo của khớp tịnh tiến :
+ Mối ghép pit-tông xilanh có mặt tiếp xúc là trụ tròn và ống tròn
+ Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt-rãnh trượt
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* ứng dụng:
Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
Tham khảo
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* VD ứng dụng: Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
* Đặc điểm khớp quay
- Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so vs chi tiết kia.
- Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
- Chi tiết có lỗ thường đc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
* VD ứng dụng: Khớp quay thường đc sử dụng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,….
Tham khảo
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
* Cấu tạo của khớp tịnh tiến :
+ Mối ghép pit-tông xilanh có mặt tiếp xúc là trụ tròn và ống tròn
+ Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt-rãnh trượt
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* ứng dụng:
Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
Tham khảo
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
* Cấu tạo của khớp tịnh tiến :
+ Mối ghép pit-tông xilanh có mặt tiếp xúc là trụ tròn và ống tròn
+ Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt-rãnh trượt
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* ứng dụng:
Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
Ở cả 4 đối tượng thì (1) là vỏ protein, còn (2) là Vật chất di truyền
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
* Cấu tạo của khớp tịnh tiến :
+ Mối ghép pit-tông xilanh có mặt tiếp xúc là trụ tròn và ống tròn
+ Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt-rãnh trượt
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* ứng dụng:
Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
*TK:
-Trình tự đọc bản vẽ lắp:
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
-Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến?
a, Cấu tạo:
Mối ghép pít- tông có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng
Mối ghép sống trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt- rãnh trượt nhẵn.
b. Đặc điểm khớp tịnh tiến:
Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau về quỹ đạo, vận tốc...
Khi làm việc các chi tiết trượt trên nhau sinh ma sát lớn,làm mòn chi tiết
→ Cần làm giảm bằng cách dùng vật liệu chống mài mòn và bề mặt đươc làm nhẵn bóng và bôi trơn dầu mỡ.
c. Ứng dụng
Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại (như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ)
Có thể biến đổi được. Cơ cấu này được dùng nhiều trong máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy
- Mối ghép pít-tông(h27.3) có mặt tiếp xúc là: mặt trụ tròn và ống tròn
- Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt tiếp xúc là: mặt sống trượt và rãnh trượt