K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

Gọi Q là hình chiếu của điểm M lên trục Oy

Ta có tọa độ y = OQ của điểm Q có phương trình là :

yQ = OMsin(ωt + φ)

Đặt OM = A, phương trình tọa độ y được viết lại là :

yQ = Asin(ωt + φ)

Vì hàm sin hay cosin là một dao động điều hòa, nên dao động của điểm Q được gọi là dao động điều hòa.

25 tháng 1 2017

Vì cos ω t = sin( ω t +  π /2) nên dao động của điểm Q trên trục y có thể viết dưới dạng y = Acos ω t. Vì vậy hiệu số pha giữa hai dao động của P và Q bằng 0.

27 tháng 8 2018

Đáp án: B

 Trong một chu kì, M đi được quãng đường bằng chu vi của đường tròn S =2πA  => B sai

17 tháng 12 2017

Đáp án B

10π rad/s

21 tháng 4 2018

Đáp án C

Trong 1 chu kỳ có 4 thời điểm x = 6   c m  (thể hiện trên hình vẽ). Ban đầu vật đang ở M.

Có 2020 4 = 505 = 504 + 1 . Suy ra khi chuyển động 504 chu kỳ, vật đạt  x = 6   c m là 2016 lần. Để đạt thêm 4 lần nữa, nó cần đi được 1 góc quét từ M đến điểm (4). Góc này bằng 315 ° ứng với 7 T 8 . Thời gian cần thiết là: 

2 tháng 4 2020

a) Xét \(\Delta EBC\)có \(\hept{\begin{cases}BE\perp AC\\DM\perp AC\end{cases}\Rightarrow}\)DM//EB => \(\frac{MC}{CE}=\frac{CD}{CB}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)CFB có: \(\hept{\begin{cases}ND\perp FC\\BF\perp FC\end{cases}\Rightarrow}\)ND//BF => \(\frac{NC}{FC}=\frac{CD}{CB}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\Rightarrow MC\cdot FC=CE\cdot NC\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác FBC có:\(\hept{\begin{cases}QD\perp FB\\FC\perp FB\end{cases}\Rightarrow}\)QD//FC => \(\frac{QF}{FB}=\frac{DC}{BD}\)

mà \(\frac{DC}{BD}=\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\Rightarrow\frac{QF}{FB}=\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\)hay \(\frac{QF}{FB}=\frac{NC}{CF}=\frac{MC}{CE}\)

=> Q,N,M thẳng hàng mà \(\frac{NC}{CF}=\frac{MC}{CE}\)=> MN//EF => QM//EF (đpcm)

c) Xét tam giác BEC có \(\hept{\begin{cases}PD\perp BE\\CE\perp BE\end{cases}}\)=> PD//EC => \(\frac{PE}{EB}=\frac{DC}{BC}\)

mà \(\frac{DC}{CB}=\frac{NK}{CF}=\frac{MC}{CE}=\frac{QF}{FB}\)

=> M,N,Q thẳng hàng (đpcm)

a: Xét tứ giác MNIH có

MH//NI

MN//IH

góc MHI=90 độ

Do đó: MNIH là hình chữ nhật

b: Xét ΔMHQ vuông tại H và ΔNIP vuông tại I có

MQ=NP

góc Q=góc P

Do đó: ΔMHQ=ΔNIP

=>QH=IP

c: Xét ΔMKQ có

MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔMKQ cân tại M

=>góc MQK=góc MKQ=góc P

=>MK//NP

mà MN//KP

nên MNPK là hình bình hành

=>MP cắt NK tại trung điểm của mỗi đường

=>M,E,P thẳng hàng

25 tháng 3 2019

Đáp án C

24 tháng 3 2018

Đáp án C