K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Đáp án A

Hiện tượng (I) và (IV) đúng

31 tháng 12 2019

Đáp án A

29 tháng 11 2018

Chọn B

Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.

23 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

19 tháng 6 2017

Cốc hoà tan đường saccarozơ ngọt hơn.

22 tháng 5 2019

Đáp án B

Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tc độ phản ứng

18 tháng 11 2019

Đáp án B

Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tc độ phản ứng.

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3. (2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3. (3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2. (6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng. (7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm. (8) Ngâm...
Đọc tiếp

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.

(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.

(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.

(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.

(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.

(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.

Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học làThực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.

(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.

(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.

(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.

(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.

(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.

Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là

1
27 tháng 4 2018

31 tháng 8 2018

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.

28 tháng 7 2017

Đáp án A

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xt là như nhau. Diện tích tx ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn