Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(1;0;0), B(1;2;0), D(2;-1;0), A’(5;2;2). Tọa độ điểm C’ là:
A. (3;1;0)
B. (8;3;2)
C. (2;1;0)
D. (6;3;2)
Đáp án D
Vì ACC’A’, ABCD là những hình bình hành nên áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:
Từ đó suy ra:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' biết Thể tích V của khối hộp ABCD.A'B'C'D' là:
A. V=8.
B. V= 3 2 .
C. V=2.
D. V=4.
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0), B(1;2;0), D(2;-1;0), A’(5;2;3). Tọa độ của điểm C’ là:
B. (8;3;3)
C. (-8;-3;-3)
D. (-2;-1;-3)
Đáp án B
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0), B(a;0;0), A'(0;0;2a) với a ≠ 0 . Độ dài đoạn thẳng AC' là
A. |a|
B. 2|a|
C. 3|a|
D. 3 a 2
Chọn C
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp A B C D . A ' B ' C ' D ' c ó A 0 ; 0 ; 0 , B a ; 0 ; 0 ,
D 0 ; 2 a ; 0 , A ' 0 ; 0 ; 2 a với a ≠ 0 . Độ dài đoạn thẳng AC' là
A. 3 a 2
B. |a|
D. 2|a|
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0),B(a;0;0),D(0;2a;0),A’(0;0;2a) với a≠0. Độ dài đoạn thẳng AC’ là
A. 2 a
B. a
C. 3 a
D. 4 a
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0), B(3;0;0), D(0;3;0), D'(0;3;-3). Tọa độ trọng tâm của tam giác A'B'C' là.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' biết A 2 ; - 2 ; 2 , B 1 ; 2 ; 1 , A ' 1 ; 1 ; 1 , D 0 ; 1 ; 2 . Thể tích V của khối hộp ABCD.A'B'C'D' là:
A. V = 8
B. V = 3 2
C. V = 2
D. V = 1 2
Chọn đáp án C
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0), B(a;0;0), D(0;2a;0), A'(0;0;2a) với a khác 0. Độ dài đoạn thằng AC' là
A. 3|a|
B. 3 a 2
C. 2|a|
D. |a|
Đáp án A.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp A B C D . A ' B ' C ' D ' có tọa độ các điểm A 1 ; 2 ; - 1 , C 3 ; - 4 ; 1 , D ' 0 ; 3 ; 5 . Giả sử tọa độ điểm A'(x;y;z) thì x + y + z bằng
A. 2
B. -3
C. 7
D. 5
Đáp án D
Vì ACC’A’, ABCD là những hình bình hành nên áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:
Từ đó suy ra: