K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

tui lớp 8 nè mà quên rồi

2 tháng 1 2016

Em bít ....nhưng mà đợi em lên lớp 7 rùi em giải cho , em mới lớp 6 thui.

18 tháng 3 2020

A B C K H d

^HAB + ^BAC + ^KAC = 180 

^BAC = 90

=> ^HAB + ^KAC = 90

xét tam giác ABH vuông tại H => ^BAH + ^ABH = 90

=> ^KAC = ^ABH 

xét tam giác CKA và tam giác AHB có : AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

^CKA = ^AHB = 90

=> tam giác CKA = tam giác AHB (ch-gn)

=> CK = AH (đn)

xét tam giác ABH vuông tại H => BH^2 + AH^2 = AB^2 (Pytago)

=> BH^2 + CK^2 = AB^2

=> BH^2 + CK^2 không phụ thuộc vào d

4 tháng 10 2016

Mình cũng chưa làm được bài 3. Cậu làm được, chỉ mình với nhé!

1 tháng 4 2021

a) Xét tam giác AHD và tam giác CKD có:

AHD=CKD=90

\(D_1=D_2\) (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AHD đồng dạng tam giác CKD (g-g)

=> đpcm

1 tháng 4 2021

b) Xét tam giác AHB và tam giác CKB có

AHB=BKC=90

ABD=DBC ( BD là tia phân giác ABC)

=> Tam giác AHB đồng dạng CKB (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{KB}=>AB.KB=BC.HB\)

13 tháng 3 2016

xin lỗi tôi ko biết

ai mik lại

ai duyệt mình duyệt lại

ai đúng mình dừng lại

chon a,b,c

13 tháng 3 2016

ai tivk vho minh mk khac k lai !

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A

b,c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC

=>ΔAHB=ΔAKC

=>BH=CK

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC

góc MAB=góc NAC(góc MAB=góc MAC+góc BAC;góc NAC=góc NAB+góc BAC;gócMAC=góc NAB)

=>ΔAMB=ΔANC

=>BM=CN

d: Xét ΔADE có AH/AD=AK/AE

nên HK//DE

=>HK//BC

a) Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBHM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒BH=CK(hai cạnh tương ứng)

b) Vì AB//CD(gt)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(hai góc so le trong)

Xét ΔABM và ΔDCM có

\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(cmt)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔABM=ΔDCM(c-g-c)

⇒AM=DM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMC và ΔDMB có

AM=DM(cmt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMC=ΔDMB(c-g-c)

\(\widehat{CAM}=\widehat{BDM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CAM}\) và \(\widehat{BDM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)