K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Đáp án là A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).

Câu 1 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. xy+2 =0 B. C. 2x - y = 0. D. 4x + 3 = 0. Câu 2 Điều kiện xác định của phương trình là: A hoặc x ≠ 2. B.. C. và x ≠ 2. D. x ≠ 2. Câu 3 Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình A. x +1 = 0. ​B. x-1 = 0. C. 2x +1 = 0. D. 3x - 2 = 0. Câu 4 Bất phương trình x +1 0 tương đương với bất phương trình A.x - 1. ​​C.x- 1.​​D. x...
Đọc tiếp

Câu 1 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. xy+2 =0 B. C. 2x - y = 0. D. 4x + 3 = 0. Câu 2 Điều kiện xác định của phương trình là: A hoặc x ≠ 2. B.. C. và x ≠ 2. D. x ≠ 2. Câu 3 Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình A. x +1 = 0. ​B. x-1 = 0. C. 2x +1 = 0. D. 3x - 2 = 0. Câu 4 Bất phương trình x +1 < 0 tương đương với bất phương trình A.x - 1. ​​C.x- 1.​​D. x -1. Câu 5 Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x 3 trên trục số , ta được Câu 6 Cho AB=25cm,CD=10dm.Tỉ số giữa AB và CD bằng: A.4. B. C. D. Câu 7 Trªn h×nh 1 cã MN//BC ®¼ng thøc nµo ®óng ? . . H×nh 1 Câu 8 ChoABCDE F có . Số đo của góc DEF là A.30o. B. 120o. C. 60o. D. 90o. Câu 9Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ như hình vẽ. 1/ Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có bao nhiêu mặt bên? A.2. B.4. C. 6. D.8. 2/ Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có bao nhiêu cạnh đáy ? A.4. B.6. C. 8. D.12. 3/Đường thẳng BC song song với mặt phẳng nào ? A. mp(ABCD). B. mp(A/B/ D/C/). C. mp(A/B/BA). D. mp(B/C/CB). 4/Đường thẳng A/B/ vuông góc với đường thẳng nào ? A. A/A. B. D/C/. C.AB. D.BC. Câu 10 ChoABCMNP theo tỉ số k = 4 . Biết AB = 12cm. Độ dài cạnh MN là A.16cm.​​B. 3cm.​ C.8cm.​​D.48cm. Câu 11 NếuABC MNP theo tỉ số bằng 2 .Biết chu vi tam giác ABC bằng 40cm thì chu vi tam giác MNP là. A.10cm. ​​B.20cm. ​​C. 38cm.​​D. 80cm. Câu 12Cho ABC MNP theo tỉ số bằng 3. Diện tíchABC bằng 72cm2 . Diện tíchMNP là A.8cm2 .​​B.24cm2 .​​C.216cm2 .​​D.9cm2 . Câu 13 NếuABC MNP theo tỉ số bằng 4 và MNP DEH theo tỉ số bằng 3 Khi đó, ABC DEH theo tỉ số nào ? A.12.​​​B.7.​​​C..​​​D.1. Câu 14 Cho ABC MNP theo tỉ số k; biết AB = 5cm, MN = 2cm thì k bằng A. 3.​​B. 2,5.​​​C.0,4​​​D.25.​​ Câu 15 Hình lập phương cạnh bằng 2cm thì có thể tích là A.2cm3.​​B. 6cm3.​​C. 8cm3.​​D.16cm3. Câu 16Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEF ; đáy là tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm và AD = 6cm. Diện tích xung quanh lăng trụ đứng ABC.DEF là A. 12cm2.​​B. 24cm2.​​C.36cm2. ​​D. 72cm2. ​ Câu 17Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao bằng 6cm và AB = 2cm. Thể tích của hình chóp là A.8cm3.​​B. 4cm3.​​C. 24cm3.​​D.72cm3.

1

Câu 1: D

8 tháng 3 2022

\(\left(x-a\right)\left(x-b\right)+\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-ax-bx+ab+x^2-bx-cx+bc+x^2-cx-ax+ac=0\\ \Leftrightarrow3x^2-2\left(a+b+c\right)x+ab+bc+ca=0\left(1\right)\)

pt(1) là pt bậc 2 ẩn x có:

\(\Delta'=\left(-a-b-c\right)^2-3\left(ab+bc+ca\right)\\ =a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca-3\left(ab+bc+ca\right)\\ =a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\\ =\dfrac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\)

pt có no kép nên delta' =0

nên: \(\dfrac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]=0\\ \Rightarrow a-b=b-c=c-a=0\\ \Rightarrow a=b=c\)

bonus: khi đó pt: \(3\left(x-a\right)^2=0\Leftrightarrow x-a=0\Leftrightarrow x=a\)

=> x=a=b=c

20 tháng 3 2022

a) PT bậc nhất một ẩn là: x-2=0; 4-0,2x=0
b) Giải:
x-2=0     (*)
⟺ x=-2
Vậy tập nghiệm của pt (*) là S={-2}
 4-0,2x=0    (**)
⟺-0,2x=-4
⟺x=-4/-0,2=20
Vậy tập nghiệm của pt (**) là S={20}

20 tháng 1 2017

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) \({x^2} + x - 6 \le 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \({2^2} + 2 - 6 = 0\) nên \(x = 2\) là nghiệm của bất phương trình trên

b) \(x + 2 > 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn

c) \( - 6{x^2} - 7x + 5 > 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \( - {6.2^2} - 7.2 + 5 =  - 33 < 0\) nên \(x = 2\) không là nghiệm của bất phương trình trên

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}Câu 5 : Cho hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;

A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5

Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2

Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2

Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :

A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}

Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)

A/ (I)tương đương (II)       B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)

C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)     D/ Cả ba đều sai

Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x=2                  B/ Một nghiệm x=-2

C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2        D/ Vô nghiệ

6

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

6 tháng 3 2022

D

 A

 B

A

 C

D

9 tháng 11 2019

- Bất phương trình a), c) là các bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Bất phương trình b) có a = 0 không thỏa mãn điều kiện a ≠ 0 nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Bất phương trình d) có mũ ở ẩn x là 2 nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.