K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là  A. MgO.   B. P2O5.    C . Na2O.     D. CO2.Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A.SO2.  B. CO2.  C. CuO.    D. P2O5.Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là:  A. CO2, P2O5, MgO, SO2.       B. CO2, P2O5, NO, SO2.C. CO, P2O5, MgO, SO2.       D. CO2, P2O5, SO3, SO2.Câu 4: Để pha loãng H2SO4...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là  A. MgO.   B. P2O5.    C . Na2O.     D. CO2.

Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A.SO2.  B. CO2.  C. CuO.    D. P2O5.

Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là:  A. CO2, P2O5, MgO, SO2.       B. CO2, P2O5, NO, SO2.

C. CO, P2O5, MgO, SO2.       D. CO2, P2O5, SO3, SO2.

Câu 4: Để pha loãng H2SO4 đặc an toàn, cần

 A. Cho từ từ H2SO4đặc vào bình đựng nước.      B. Cho từ từ nước vào bình đựng H2SO4đặc.

C. Rót đồng thời H2SO4đặc và nước vào bình.     D.Cách A và B đều dùng được.

Câu 5. Cho 6,5 gam Kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít?

A. 2,24 lít        B. 4,48 lít        C. 1,12 lít        D. 3,36 lítCâu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào một ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng nào xảy ra?  A. Có kết tủa màu xanh.     B. Có kết tủa màu nâu đỏ.

C. Có kết tủa, sau đó tan đi.         D. Có kết tủa màu trắng.

Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2?  A. CO2. B. Na2O.  C. CO.  D. MgO.

Câu 8: Phản ứng được sử dụng để điều chế NaOH trong công nghiệp là

 A. 2Na + 2H2O →2NaOH + H2.             B. Na2CO3+ Ba(OH)2 →BaCO3 + 2NaOH.

 C. Na2O + H2O →2NaOH.                     D. 2NaCl + 2H2O →đpdd2NaOH + H2 + Cl2.

 II. TỰ LUẬN (6,0 điểm).

Câu 1: (0,5 điểm) Vì sao vôi sống sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên?

Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, HCl, Na2SO4.

Câu 3: (1,5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

FeSO4 → (1) FeCl2→ (2) Fe(OH)2→ (3) FeO

Câu 4: (2,5 điểm) Cho một hỗn hợp 2 muối khan MgCl2 và CaCO3 phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc).

 a. Viết PTHH xảy ra.b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.

c. Nếu dùng 80 ml dung dịch axit HCltrên trung hòa với 80ml NaOH 2M thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ  tím chuyển sang màu gì?

 

hơi dài hộ mik vs nhé

 

0
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng.Câu 1. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là:A. {0; 1; 2; 3; 4}B. {1; 2; 3; 4}C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}D. {1; 2; 3; 4; 5}Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {1991; 1992;…; 2019; 2020} là:A. 28      B. 29      C. 30      D. 31Câu 3. Một tàu hỏa chở 512 hành khách. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít...
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là:

A. {0; 1; 2; 3; 4}

B. {1; 2; 3; 4}

C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}

D. {1; 2; 3; 4; 5}

Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {1991; 1992;…; 2019; 2020} là:

A. 28      B. 29      C. 30      D. 31

Câu 3. Một tàu hỏa chở 512 hành khách. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số hành khách?

A. 12      B. 13      C. 14      D. 15

Câu 4. Trong các số 142; 255; 197; 210. Số không chia hết cho cả 2 và 5 là:

A. 142      B. 255      C. 210      D. 197

Câu 5. Phép tính đúng là:

A. 20190 = 0      B. x2.x = x3      C. 25:22 = 27      D. 1000 = 103

Câu 6. Với x = 2, y = 3 thì x2y2 có giá trị là:

A. 36      B. 27      C. 72      D. 108

Câu 7. Cho hình vẽ:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 3)

Chọn khẳng định đúng trong các câu sau:

A. A ∈ a, B ∉ b

B. A ∈ a, B ∈ b

C. A ∉ a, B ∉ b

D. A ∉ a, B ∈ b

Câu 8. Số La Mã XIV có giá trị là:

A. 17      B. 16      C. 15      D. 14

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) 146+121+54+379

b) 43.16+29.57+13.43+57

c) 56:54+32-20190

d) 100:{250:[450-(4.53 - 23.25)]}

Câu 2 (2,5 điểm): Tìm số tự nhiên , biết:

a) x + 25 = 70

b) x - 280:35 = 5.54

c) 390:(5x-5)=39

d) 6x3 - 8 = 40

Câu 3 (2 điểm): Cho đường thẳng mn, lấy điểm O thuộc đường thẳng mn và điểm A không thuộc đường thẳng mn. Vẽ tia OA, lấy điểm C sao cho A nằm giữa O và C.

a) Kể tên các tia đối nhau gốc O, các tia trùng nhau gốc O.

b) Hai tia OA và AC có trùng nhau không? Vì sao?

Câu 4 (2 điểm): Cho Ox, Oy là hai tia đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Ox, hai điểm B và C thuộc tia Oy (điểm C nằm giữa điểm O và điểm B)

a) Hai tia CB và BC có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao? Kể tên tia trùng với tia .

b) Trong ba điểm A, O, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

c) Cho OA = 2cm, AC = 4cm, OB = 5cm. Tính độ dài CB.

Câu 5 (1,0 điểm): Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: 7x + 12y = 50

2
30 tháng 10 2021

Câu 1: D

Câu 2: C

22 tháng 12 2021

bn chép ht cái bài thi vô ln ↓                                                                  bạn






chép hết cái bài thi vô luôn !!!!?????

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm):              Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng: A. Kết nối hai máy tính với nhau.                    B. Kết nối các máy tính trong một nước. C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.      D. Kết nối các máy tính trong một thành phố. Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử? A....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm):

             Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                        B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                         D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng 

1
20 tháng 12 2023

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                       

B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                        

D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

1.     Không nhấp vào các đường link lạ ...

2.     Sử dụng mật khẩu khó đoán. ...

3.     Thay đổi mật khẩu định kỳ ...

4.     Không tin tưởng người quen biết thông qua mạng. ...

5.     Không chia sẻ thông tin cá nhân bừa bãi. ...

6.     Luôn kiểm tra website cung cấp dịch vụ ...

7.     Nhớ thực hiện đăng xuất.

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

1.     Bước 1: Mở trình duyệt (chrome, cốc cốc, firefox, opera…)

2.     Bước 2: Nhập địa chỉ máy tìm kiếm.

3.     Bước 3: Nhập từ khóa tìm kiếm.

4.     Bước 4: Lựa chọn kết quả tìm kiếm.

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.

Internet là mạng máy tính toàn cầu, nhờ đó mà thông tin được trao đổi và truyền tải đi khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho con người và cho sự phát triển của xã hội.

30 tháng 6 2018

chọn B

Hướng dẫn: Phương pháp chưng cất dung để tách hai chất lỏng ra khỏi nhau (nhiệt độ sôi khác nhau nhiều).

Câu 41.Dãy oxit nào tác dụng được với nước?a/K2O; CuO; P2O5; SO2                    b/ K2O; Na2O; MgO; Fe2O3c/K2O; BaO; N2O5; CO2                   d/; SO2; MgO; Fe2O3;  Na2O  Câu 42:. CaO phản ứng được với tất cả các chất  trong dãy nào sau đây?a/NaOH; CaO; H2O                         b/ CaO; K2SO4; Ca(OH)2c/H2O; Na2O; BaCl2                        d/ CO2; H2O; HClCâu 43  .Cặp chất nào tác dụng được với nhau?a/Mg và HCl         b/BaCl2 và H2SO4       c/ CuO và...
Đọc tiếp

Câu 41.Dãy oxit nào tác dụng được với nước?

a/K2O; CuO; P2O5; SO2                    b/ K2O; Na2O; MgO; Fe2O3

c/K2O; BaO; N2O5; CO2                   d/; SO2; MgO; Fe2O3;  Na2O  

Câu 42:. CaO phản ứng được với tất cả các chất  trong dãy nào sau đây?

a/NaOH; CaO; H2O                         b/ CaO; K2SO4; Ca(OH)2

c/H2O; Na2O; BaCl2                        d/ CO2; H2O; HCl

Câu 43  .Cặp chất nào tác dụng được với nhau?

a/Mg và HCl         b/BaCl2 và H2SO4       c/ CuO và HCl      d/ cả a, b và c.

Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí?

a/Cu                    b/MgO                   c/ BaCl2                      d/cả b và c         

Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4:

a/ nước               b/ quỳ tím               c/ ddBaCl2                   d/ cả b và c

Câu 46: Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?

a/NaOH; LiOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2                    b/KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

c/ NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH                        d/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2;KOH                       

Câu 47: Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây:

a/ NaCl; Ca(NO3)2 ;NaOH                                    b/AgNO3; CaCO3 ;KOH     

c/HNO3; KCl ; Cu(OH)2                                       d/ H2SO4 ; Na2SO3;KOH

Câu 48: Dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng là:

a/ Ca(NO3)2           b/ HNO3              c/ NH4Cl                 d/ KNO3

Câu 49:Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:

a/chất  không tan màu nâu đỏ                           b/chất không tan màu trắng

c/chất tan không màu                                        d/chất không tan màu xanh lơ

Câu 50:Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:

a/CO2; HCl; NaCl                                             b/SO2; H2SO4; KOH

c/CO2; Fe ; HNO3                                             d/ CO2; HCl; K2CO3

0
22 tháng 3 2023

1B

2D

29 tháng 3 2018

Đáp án B

Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit bazơ?A. SO2.               B. CO2.                       C. CuO.                  D. P2O5.Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit axit?A. Na2O.              B. CO2.                      C. Fe2O3.                  D. MgO.Câu 9: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid?      A. CO2.             B. CO.                  C. SO­2.                     D....
Đọc tiếp

Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit bazơ?

A. SO2.               B. CO2.                       C. CuO.                  D. P2O5.

Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit axit?

A. Na2O.              B. CO2.                      C. Fe2O3.                  D. MgO.

Câu 9: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid?

      A. CO2.             B. CO.                  C. SO­2.                     D. SnO2.

Câu 10: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?  

          A. Chặt cây xây cầu cao tốc.              B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.

          C. Trồng nhiều cây xanh.                   D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:

           A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitrơ ; 1% khí oxi.

          C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.

Câu 12: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:

          A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

          B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

          C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

1

Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit bazơ?

A. SO2.               B. CO2.                       C. CuO.                  D. P2O5.

Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit axit?

A. Na2O.              B. CO2.                      C. Fe2O3.                  D. MgO.

Câu 9: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid?

      A. CO2.             B. CO.                  C. SO­2.                     D. SnO2.

Câu 10: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?  

          A. Chặt cây xây cầu cao tốc.              B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.

          C. Trồng nhiều cây xanh.                   D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:

           A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitrơ ; 1% khí oxi.

          C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.

Câu 12: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:

          A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

          B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

          C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

9 tháng 3 2022

cảm ơn

 

5 tháng 2 2021
Oxit axitOxit bazo

CO2: cacbon đioxit

P2O5 : điphopho pentaoxit

SO3 : lưu huỳnh trioxit

 

CaO : Canxi oxit

CuO : Đồng II oxit

K2O : Kali oxit

MgO : Magie oxit

Na2O : Natri oxit

Oxit trung tính : NO2

5 tháng 2 2021

a)Các oxit: CaO, CuO, CO\(_2\), K\(_2\)O, MgO, NO\(_2\), SO\(_3\), Na\(_2\)O, P\(_2O_5\)

b)Các oxit axit: CO\(_2\), NO\(_2\), SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\)

   Các oxit bazơ: CaO, CuO, K\(_2\)O, MgO, Na\(_2\)O

c) CO\(_2\): cacbon đioxit

     NO\(_2\): nitơ đioxit

     SO\(_3\): lưu huỳnh trioxit

     P\(_2\)O\(_5\): điphotpho pentaoxit

     CaO: canxi oxit 

     CuO: đồng oxit 

     K\(_2\)O: kali oxit 

     MgO: magiê oxit 

     Na\(_2\)O: natri oxit

Câu 4: Trong những oxit sau: CuO, NO, Fe2O3, Na2O, CaO. Các oxit đều không bị hiđro khử? A. NO, CaO, Na2O B. CuO, NO, Fe2O3. C. Fe2O3, Na2O, CaO D. NO, Fe2O3, Na2O. Câu 5: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau: A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa B.  Dùng nước tưới lên ngọn lửa. C. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa. D. Không có phương án dập...
Đọc tiếp

Câu 4: Trong những oxit sau: CuO, NO, Fe2O3, Na2O, CaO. Các oxit đều không bị hiđro khử? A. NO, CaO, Na2O B. CuO, NO, Fe2O3. C. Fe2O3, Na2O, CaO D. NO, Fe2O3, Na2O. Câu 5: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau: A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa B.  Dùng nước tưới lên ngọn lửa. C. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa. D. Không có phương án dập tắt phù hợp. Câu 6: Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g Câu 7:  Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O A. P2O5, CaO, CuO B. CaO, CuO, BaO, Na2O C. BaO, Na2O, P2O3 D. P2O5, CaO, P2O3 Câu 8: Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây? A. CuO; Fe3O4              B. KMnO4; KClO3 C. Không khí; H2O                  D. KMnO4; MnO2 Câu 10: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A.1,12lít B.2,24 lít C.3,36 lít D. 4,48 lít Câu 11: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với oxi thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. A. 5,1g. B. 10,2g. C. 1,2g. D. 20,4g. Câu 12: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. A. 1792 lít B. 896 lít C. 2240 lít D. 1344 lít Câu 13: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Để thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) cần dùng bao nhiêu gam lưu huỳnh? A. 7,2g B. 8g C. 6,4g D. 3,2g Câu 14: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp A. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑ B. CaO + H2O → Ca(OH)2 C. CaCO3  CaO +CO2↑ D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑ Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng phản ứng hóa hợp sau: 3Fe + 2O2  Fe3O4. Tính số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ? A.0,64 gam B. 0,32 gam C.0,16 gam D. 1,6 gam Câu 16: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là: A. 4,8 lít B. 3,2 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 17: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. C. Oxi không có mùi và vị. D. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 18: Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2. A. P2O5, CaO, CuO, BaO B. BaO, SO2, CO2 C. CaO, CuO, BaO D. SO2, CO2, P2O5 Câu 19: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là: A. Thiếc pentaoxit B. Thiếc oxit C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit Câu 20: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) CaCO3 CaO + CO2 (2) Fe + S FeS (3) Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 (4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Trong các phản ứng trên, số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy lần lượt là: A. 3; 1.                B. 2; 1.                 C. 1; 3.                 D. 1; 2. Câu 21: Cho các phản ứng sau: 1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2) CuO + H2  Cu + H2O 3) 2KNO3  2KNO2 + O2 ↑ 4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 5) CH4 + 2O2  CO2↑ + 2H2O Số phản ứng phân hủy là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. B. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất. C. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. D. Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh. Câu 23: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thì khối lượng kim loại đồng thu được là A. 38,4 gam B. 44,8 gam C. 48 gam D. 51,2 gam. Câu 24: Khử 24 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thu được 12,8 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là A. 50% B. 60% C. 66,67% D. 85%. 9Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế? A. Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag B. Zn+2HCl→ZnCl2+H2 C. CuO+2HCl→CuCl2+H2O D. Fe+2HCl→FeCl2+H2

2

Câu 4: Trong những oxit sau: CuO, NO, Fe2O3, Na2O, CaO. Các oxit đều không bị hiđro khử?

A. NO, CaO, Na2O

B. CuO, NO, Fe2O3.

C. Fe2O3, Na2O, CaO

D. NO, Fe2O3, Na2O.

Câu 5: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau:

A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa

B.  Dùng nước tưới lên ngọn lửa.

C. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa.

D. Không có phương án dập tắt phù hợp.

Câu 6: Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit.

Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng

A. 1,3945 g

B. 14,2 g

C. 1,42 g

D. 7,1 g

Câu 7:  Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O

A. P2O5, CaO, CuO

B. CaO, CuO, BaO, Na2O

C. BaO, Na2O, P2O3

D. P2O5, CaO, P2O3

Câu 8: Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:

A. 20,7g

B. 42,8g

C. 14,3g

D. 31,6g

Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây?

A. CuO; Fe3O4             

B. KMnO4; KClO3

C. Không khí; H2O                  

D. KMnO4; MnO2

Câu 10: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là:

A.1,12lít

B.2,24 lít

C.3,36 lít

D. 4,48 lít

Câu 11: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với oxi thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.

A. 5,1g.

B. 10,2g.

C. 1,2g.

D. 20,4g.

Câu 12: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

A. 1792 lít

B. 896 lít

C. 2240 lít

D. 1344 lít

Câu 13: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Để thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) cần dùng bao nhiêu gam lưu huỳnh?

A. 7,2g

B. 8g

C. 6,4g

D. 3,2g

Câu 14: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp

A. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑

B. CaO + H2O → Ca(OH)2

C. CaCO3  CaO +CO2↑

D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑

Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng phản ứng hóa hợp sau: 3Fe + 2O2  Fe3O4. Tính số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ?

A.0,64 gam

B. 0,32 gam

C.0,16 gam

D. 1,6 gam

Câu 16: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là:

A. 4,8 lít

B. 3,2 lít

C. 2,24 lít

D. 3,36 lít

Câu 17: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.

C. Oxi không có mùi và vị.

D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 18: Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2.

A. P2O5, CaO, CuO, BaO

B. BaO, SO2, CO2

C. CaO, CuO, BaO

D. SO2, CO2, P2O5

Câu 19: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:

A. Thiếc pentaoxit

B. Thiếc oxit

C. Thiếc (II) oxit

D. Thiếc (IV) oxit

Câu 20: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) CaCO3 CaO + CO2 (2) Fe + S FeS (3) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Trong các phản ứng trên, số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy lần lượt là:

A. 3; 1.                B. 2; 1.                 C. 1; 3.                 D. 1; 2.

Câu 21: Cho các phản ứng sau: 1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2) CuO + H2  Cu + H2O 3) 2KNO3  2KNO2 + O2 ↑ 4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 5) CH4 + 2O2  CO2↑ + 2H2O Số phản ứng phân hủy là:

A. 1

. B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

B. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

C. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

D. Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.

Câu 23: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thì khối lượng kim loại đồng thu được là

A. 38,4 gam

B. 44,8 gam

C. 48 gam

D. 51,2 gam.

 

Câu 24: Khử 24 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thu được 12,8 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là

A. 50%

B. 60%

C. 66,67%

D. 85%.

Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế? A. Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag

B. Zn+2HCl→ZnCl2+H2

C. CuO+2HCl→CuCl2+H2O

D. Fe+2HCl→FeCl2+H2

lần sau tách ra từng phần nha