K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Đáp án D

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945: thực dân Anh (được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.

- Sau năm 1954, đặc biệt là từ năm 1965 – trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã câu kết với các nước đồng minh để tiến hành chiến tranh Việt Nam, đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt có giai đoạn Mĩ còn thực hiện thủ đoạn ngoại giao – thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.

=> Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam

30 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

- Sau cách mạng tháng Tám năn 1945: thực dân Anh (được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.

- Sau năm 1954, đặc biệt là từ năm 1965 – trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã câu kết với các nước đồng minh để tiến hành chiến tranh Việt Nam, đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt có giai đoạn Mĩ còn thực hiện thủ đoạn ngoại giao – thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.

=> Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam

22 tháng 12 2018

Đáp án D

- Sau cách mạng tháng Tám năn 1945: thực dân Anh (được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.

- Sau năm 1954, đặc biệt là từ năm 1965 – trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã câu kết với các nước đồng minh để tiến hành chiến tranh Việt Nam, đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt có giai đoạn Mĩ còn thực hiện thủ đoạn ngoại giao – thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.

=> Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.

4 tháng 12 2018

Đáp án D

- Sau cách mạng tháng Tám năm 1945: thực dân Anh (được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.

- Sau năm 1954, đặc biệt là từ năm 1965 - trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã câu kết với các nước đồng minh để tiến hành chiến tranh Việt Nam, đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt có giai đoạn Mĩ còn thực hiện thủ đoạn ngoại giao - thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.

=> Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.

18 tháng 5 2017

Đáp án B

Điểm giống nhau về bối cảnh thế giới tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là đều chịu tác động của xu thế hòa hoãn Đông- Tây. Tuy nhiên trong khoảng nửa đầu những năm 50 của thế kỉ XX sự hòa hoãn này thực chất là sự nhận nhượng từ phía Liên Xô nên có tác động tiêu cực đến tiến trình giải quyết vấn đề Đông Dương tại hội nghị Giơnevơ (1954). Còn từ nửa đầu những năm 70 thì cả 2 phía Mĩ và Liên Xô đều đã có sự nhượng bộ với nhau biểu hiện trước hết là ở khu vực châu Âu

18 tháng 3 2022

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam và Hiệp định Giơneva về Đông Dương (1954) đã thể hiện mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao như thế nào?

A.Đấu tranh ngoại giao chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự. Đấu tranh ngoại giao không có tác động trở lại các mặt trận quân sự và chính trị.

B Tháng lợi quân sự có ý nghĩa.

C quyết định, tạo cơ sở thực lực cho đấu tranh ngoại giao.

18 tháng 3 2022

a

12 tháng 10 2017

Đáp án C

8 tháng 6 2017

Đáp án D

28 tháng 5 2019

Đáp án C

Do âm mưu của Pháp - Mĩ nên sau hiệp đinh Giơnevơ (1954) về Đông Dương đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam là đất nước tạm thời bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam và chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ- Diệm

10 tháng 1 2017

Đáp án D

Theo Hiệp định Giơnevơ, các nước tham gia Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Trong Hiệp định Pari, Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam. Như vậy, trong cả hai văn bản, các nước đều cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ - là những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, không phải văn bản ghi nhận quyền tự do cơ bản; Cả hai hội nghị đều không có sự tham gia của Trung Quốc và Liên Xô nên phương án hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không đúng. Thỏa thuận các bên ngừng bắn đề thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyên giao khu vực chỉ có ở Hiệp định Giơnevơ nên không phải điểm tương đồng