Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Sau cách mạng tháng Tám năn 1945: thực dân Anh (được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.
- Sau năm 1954, đặc biệt là từ năm 1965 – trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã câu kết với các nước đồng minh để tiến hành chiến tranh Việt Nam, đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt có giai đoạn Mĩ còn thực hiện thủ đoạn ngoại giao – thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.
=> Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.
Đáp án: B
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Đáp án D
Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) và trở thành kim chỉ nam của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng là Không vi phạm chủ quyền quốc gia
Đáp án D
Trong nội dung của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam, Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, huỷ bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam
Đáp án B
Tháng 3/1951, mặt trận Liên Việt, Mặt trận Khơme Ítxarắc, Mặt trận Lào Ítxala họp Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
Tháng 3/1951, mặt trận Liên Việt, Mặt trận Khơme Ítxarắc, Mặt trận Lào Ítxala họp Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
Chọn đáp án D.
- Sau cách mạng tháng Tám năn 1945: thực dân Anh (được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.
- Sau năm 1954, đặc biệt là từ năm 1965 – trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã câu kết với các nước đồng minh để tiến hành chiến tranh Việt Nam, đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt có giai đoạn Mĩ còn thực hiện thủ đoạn ngoại giao – thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.
=> Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam