K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2020

đặt pt là (*)

Gọi \(f\left(x\right)=x^3-3x+1\Rightarrow f\left(x\right)\)liên tục trên R

\(f\left(-2\right)=-1,f\left(0\right)=1\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(0\right)< 0\Rightarrow\exists c_1\in\left(-2;0\right)\)là một nghiệm của (*)

\(f\left(0\right)=1,f\left(1\right)=-1\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow\exists c_2\in\left(0;1\right)\)là 1 nghiệm của (*)

\(f\left(1\right)=-1,f\left(2\right)=3\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow\exists c_3\in\left(1;2\right)\)là 1 nghiệm của (*)

dễ thấy \(c_1,c_2,c_3\)phân biệt nên pt(*) có 3 nghiệm phân biệt

6 tháng 5 2017

x^3-4(x+2)=0

x^3-4x+8-8=0

x^3-4x=0

x(x^2-4)=0

=> x=0 va x^2=4 

x=0 va x = -2 va 2

vậy phương trình có 3 nghiệm

6 tháng 5 2017

nhanh nhanh nên thứ 2 m thu rồi

21 tháng 6 2020

3x - 2 < 0

<=> 3x < 2

<=> 3x : 3 < 2 : 3

<=> x < 2/3

Vậy nghiệm của bpt là x < 2/3

3 - 4x \(\ge\)0

<=> -4x \(\ge\)3

<=> -4x : ( -4 )\(\le\)3 : ( -4 )

<=> x \(\le\)-3/4

Vậy nghiệm của bpt là x \(\le\)-3/4

\(\frac{3x}{-5}>0\)

<=> 3x < 0 ( nhân hai vế với -5 và đổi chiều )

<=> 3x : 3 < 0 : 3

<=> x < 0 

Vậy nghiệm của bpt là x < 0

d) Đang tính 

22 tháng 3 2022

a.Bạn thế vào nhé

b.\(\Delta=3^2-4m=9-4m\)

Để pt vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

\(\Leftrightarrow9-4m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{9}{4}\)

c.Ta có: \(x_1=-1\)

\(\Rightarrow x_2=-\dfrac{c}{a}=-m\)

d.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

1/ \(x_1^2+x_2^2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-2m=34\)

\(\Leftrightarrow m=-12,5\)

..... ( Các bài kia tương tự bạn nhé )

NV
26 tháng 7 2021

Với \(x=0\) ko phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\) ta được:

\(x^2+\dfrac{1}{x^2}+3x+\dfrac{3}{x}+m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+m-2=0\) (1)

Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=t\Rightarrow x^2-tx+1=0\) (2)

(2) có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi:

\(\Delta=t^2-4>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t>2\\t< -2\end{matrix}\right.\)

Khi đó (1) trở thành:

\(t^2+3t+m-2=0\) (3)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (3) có 2 nghiệm pb thỏa mãn \(\left[{}\begin{matrix}t>2\\t< -2\end{matrix}\right.\)

(3) \(\Leftrightarrow t^2+3t-2=-m\)

Đặt \(f\left(t\right)=t^2+3t-2\)

\(f\left(-2\right)=-4\) ; \(f\left(2\right)=8\)

Đồ thị hàm \(f\left(t\right)\):

undefined

Từ đồ thị ta thấy \(y=-m\) cắt \(y=f\left(t\right)\) tại 2 điểm đều nằm ngoài \(\left[-2;2\right]\) khi và chỉ khi:

\(\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{17}{4}< -m< -4\\-m>8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4< m< \dfrac{17}{4}\\m< -8\end{matrix}\right.\)

26 tháng 7 2021

thầy cho em hỏi làm mấy dạng tìm điều kiện này thạo thì nên học qua tư liệu nào ? Thầy có thể cho e một số file chuyên đề về mấy dạng này đc không?

Sửa Bài 3 nhé ! Lỗi kĩ thuật đánh máy )):

\(x^2-2mx-6=0\)

Phần b đằng sau .... Đạt GTNN  nhé, đánh máy lỗi quá.

NV
4 tháng 4 2021

1a.

\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)

Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)

- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)

Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm

PT bậc nhất 1 ẩn là: 

a, 3x + 1 = 0

+, Hệ số a: 3

+, Hệ số b: 1

3 tháng 7 2020

\(x^2-8x+16=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=0\Leftrightarrow x=4\)

3 tháng 7 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-1\\3x-4y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-1\\3\left(2y-1\right)-4y=9\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=6\end{matrix}\right.\)

16 tháng 4 2020

Anh Mai Vi-et đảo mình cũng học trên mạng :)) nó đây

Định lý Vi-et đảo

15 tháng 4 2020

Thiếu :)

Đặt \(y_1=\frac{1}{x_1-1};y_2=\frac{1}{x_2-1}\)

6 tháng 2 2019

ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0

\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0

\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0

x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)

\(\Rightarrow\)x+1=0

\(\Rightarrow\)x=-1

CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)

b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0

=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0

=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0

=>x-1=0

=>x=1