K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2023

Nêu đặc điểm gió mùa ở châu Á và liên hệ  với khí hậu gió mùa ở Việt Nam

=> 

Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới

-Mỗi đới lại gồm nhiều kiểu

Kiểu khí  hậu gió mùa và khí hậu lục địa chiếm diện tích lớn nhất

+ Khí hậu gió mùa

∘ phân bố : Đông Á , Nam Á và Đông Nam Á

∘ đặc điểm : mùa đông gió từ lục địa thổi ra lạnh , khô , ít mưa

mùa hạ : gió từ đại dương thổi vào nóng ẩm , mưa nhiều

-Đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng thường xuyên của bão

+ Khí hậu lục địa

∘ phân bố : vùng nội địa và khu vực Tấy Á

∘ đặc điểm : mùa đông khô - lạnh

                     mùa hạ khô - nóng

Lượng mưa rất thấp trung bình 200-500mm/năm

 

 

Việt Nam : 

Mùa mưa : tháng 5 `-> ` tháng 10 
Mùa khô : tháng 10 `->` tháng 4 

lượng mưa trung bình trên `1500mm`

 

13 tháng 8 2023

Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:
- Gió mùa đông (tháng 11- tháng 4 năm sau): lạnh, khô. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh từ phía Bắc. Từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào, Tín phong bán cầu Bắc có hướng đông bắc chiếm ưu thế.
- Gió mùa hạ (từ tháng 5 - tháng 10): nóng, ẩm, chủ yếu có hướng tây nam.

Tham khảo

* Nguyên nhân:

- Do nằm trong khu vực hoạt động của gió Tín phong và gió mùa.

- Hoạt động của gió mùa lấn át gió Tín phong nên trong năm nước ta có 2 mùa gió chính: Gió mùa đông và gió mùa hạ.

* Gió mùa mùa đông:

- Phạm vi hoạt động: Từ vĩ tuyến 16◦B trở ra Bắc.

- Thời gian: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

- Hướng gió: Đông Bắc.

- Biểu hiện:

+ Vào đầu mùa đông, khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống đã tạo cho miền bắc nước ta có một mùa đông lạnh ⇒ Miền Bắc có mùa đông lạnh.

+ Vào cuối mùa đông: khối khí di chuyển xuống phía nam bị suy yếu nên Tín phong hoạt động mạnh gây mưa lớn cho ven biển Trung Bộ và tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

* Gió mùa mùa hạ:

- Phạm vi hoạt động: từ 16◦B trở vào Nam.

- Thời gian: Từ tháng 5 đến tháng 10.

- Hướng: Tây Nam.

- Biểu hiện:

+ Vào đầu mùa hạ: Khối không khí ẩm Bắc Ấn Độ Dương đến nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi di chuyển đến vùng ven biển Trung Bộ và khu vực phía Nam Tây Bắc gây hiệu ứng phơn làm thời tiết hanh khô.

+ Vào giữa vào cuối mùa hạ: Gió mùa Tây Nam (Tín phong Bán Cầu Nam) cùng dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cho cả nước.

5 tháng 2 2016

ở miền Bắc thấp hơn ở Miền Nam?

Ø  Đặc điểm khí hậu

  • Tính chất nhiệt đới ẩm:
  • Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn luôn dương
  • Nhiệt độ trung bình năm cao: > 20oC, tổng giờ nắng: 1400 – 3000 giờ/n
  • Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2000mm
  • Độ ẩm tương đối cao (trên 80%), cân bằng ẩm luôn dương
  • Tính chất gió mùa

Ø  Gió mùa mùa đông:

  • Gió mùa ĐB:
    • Nguồn gốc là khối KK lạnh xuất phát từ cao áp Xibia vào nước ta hoạt động từ tháng 11 – 4
    • Hoạt động chủ yếu ở miền Bắc, gió mùa ĐB càng xuống phía nam càng yếu và kết thúc ở dãy
    • Bạch Mã. Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc, đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
    • Gió tín phong ở phía nam: Nguồn gốc từ trung tâm cao áp trên Thái bình dương thổi về xích đạo,
  • hướng ĐB. Phạm vị hoạt động từ Đà nẵng trở vào Nam.

Ø  Gió mùa mùa hè:

  • Đầu mùa luồng gió từ Bắc ÂĐD thổi vào: hướng TN gặp dãy Trường Sơn và dãy núi biên
  • giới Việt – Lào gây mưa lớn ở Tây Nguyên và Nam Bộ, tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng ở
  • phía đông. Gió phơn khô nóng tác động mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ và Tây Bắc
  • Giữa và cuối mùa hạ luồng gió từ cao áp chí tuyến Nam BC thổi lên theo hướng TN , gió
  • này nóng, ẩm gây mưa nhiều trong cả nước.

Ø  Đặc điểm đất đai

Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên

Việt Nam.

Có 3 nhóm đất chính:

Nhóm đất feralit ở miền đồi núi thấp, chiếm 65%, nghèo mùn, nhiếu sét. feralit màu đỏ vàng chứa nhiều Fe, Al -> bị đá ong hoá -> ko có giá trị về KT.

feralit hình thành trên đá badan, đá vôi: màu đỏ thẫm, đỏ vàng -> có giá trị trồng cây CN.

Đất mùn núi cao, chiếm 11% diện tích đất, chứa nhiều mùn. Đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.

Ø  Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam là do:

  • Sự khác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình, địa hình phía Nam thấp hơn và bằng phẳng hơn so với địa hình phía bắc, ảnh hưởng của các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam; ảnh hưởng của biển Đông.
  • Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiều mang tính khí hậu lục địa.
  • Ảnh hưởng của gió mùa lên 2 miền Nam Bắc khác nhau
5 tháng 2 2016

a) Đặc điểm khí hậu và đất của đai nhiệt đới gió mùa

- Độ cao trung bình : Ở miền bắc dưới 600-700m, ở miền nam 900-1000m

- Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ nét, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25 độ C). Độ ẩm thay đổi tùy nơi : từ khô đến ẩm ướt.

- Trong đai này có 2 nhóm đất :

   + Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất cả nước, bao gòm : đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát...

   +  Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước, phần lớn là đất feralit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ bazan và đá vôi

b) Giải thích độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam : Do miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam

15 tháng 12 2021

bruh bruh

6 tháng 8 2021

THAM KHẢO!

Câu 1:

a. Tính đa dạng

- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.

- Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.

- Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

b. Tính thất thường, biến động mạnh:

- Biểu hiện:

+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều…

+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

Câu 2: 

Đặc điểm sông ngòi VN:
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
– Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
– 93% các sông nhỏ và ngắn.
– Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
 Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
– Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
– Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
 Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
– Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
– Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

13 tháng 11 2021

vì VN ở ven biển nên sẽ chiu ảnh hưởng từ khối khí từ biển còn CP thì ở sâu trong lục địa nên ít chịu ảnh hưởng từ khối khí từ biển vào

vui
1.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?- Điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á.- Đặc điểm khí hậu:+ Có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.+ Thời tiết diễn biến thất thường.2.      Hãy cho biết một số biện pháp làm giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?-         Giảm tỉ lệ gia tăng dân số-         Phát triển kinh tế, nâng cao...
Đọc tiếp

1.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?

- Điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.

+ Thời tiết diễn biến thất thường.

2.      Hãy cho biết một số biện pháp làm giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

-         Giảm tỉ lệ gia tăng dân số

-         Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.

3.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa?

-         Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.

-         Khí hậu:

+ Mang tính chất trung gian

+ Thời tiết thay đổi thất thường.

4.      Trình bày hiện trạng và nguyện nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

- Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

- Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.

5.      Trình bày nguyện nhân và hậu quả gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?

- Nguyên nhân :

+ Nước thải công nghiệp, tàu bè, sinh hoạt …..

+ Sự cố tàu chở dầu .

+ Dư lượng phân bón , thuốc hóa học trong nông nghiệp .

- Hậu quả :

+ Khan hiếm nước sạch

+ Chết sinh vật dưới nước

+ Gây bệnh ngoài da…

6.      Em hãy cho biết, bản thân em có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường nước xung quanh nơi em đang sinh sống? 

0