K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

\(A=x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 12 2016

616 là 16 nha các p

8 tháng 12 2016

bằng -2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cô-si: 
$\frac{1}{a}+a\geq 2\sqrt{\frac{1}{a}.a}=2$

$\frac{1}{4b}+b\geq 2\sqrt{\frac{1}{4b}.b}=1$

$\frac{1}{16c}+c\geq 2\sqrt{\frac{1}{16c}.c}=\frac{1}{2}$

Cộng các BĐT trên lại suy ra:

$M+a+b+c\geq 2+1+\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow M+1\geq 2+1+\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow M\geq \frac{5}{2}$

Vậy $M_{\min}=\frac{5}{2}$

5 tháng 7 2016

a) => 5x=(x-1):(x-1)

=>5x=1

=>x=1/5

b)=>2x+10-x^2-5x=0

=>10-3x-x^2=0

=>10-5x+2x-x^2=0

=>5(2-x)+x(2-x)=0

=>(2-x)(5+x)=0

=> 2-x=0 hoặc 5+x=0

=> x=2 hoặc x=-5

Chúc bạn học tốt T I C K cho mình nha mình cảm ơn rất nhìu

5 tháng 7 2016

a)\(5x\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\)

=>\(5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-1=0\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

\(S=\left\{\frac{1}{5};1\right\}\)

b) \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

=>\(2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\)

=>\(\left(2-x\right)\left(x+5\right)=0\)

=>\(\orbr{\begin{cases}2-x=0\\x+5=0\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}\)

\(S=\left\{-5;2\right\}\)

9 tháng 10 2016

\(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-2\end{cases}}\)
 

3 tháng 11 2019

Câu hỏi của Quang Huy Aquarius - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo

15 tháng 3 2023

∆' = m² - 2m + 1 + 4m

= m² + 2m + 1

= (m + 1)² ≥ 0 với mọi m

a) Để phương trình có hai nghiệm dương thì:

S = x₁ + x₂ = 2(m - 1) > 0

P = x₁.x₂ = -4m > 0

*) 2(m - 1) > 0

m - 1 > 0

m > 1 (1)

*) -4m > 0

m < 0 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta suy ra không tìm được m để phương trình có hai nghiệm dương.

b) Để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt thì

∆ > 0; S < 0; P > 0

*) ∆ > 0 

⇔ (m + 1)² > 0

⇔ m + 1 ≠ 0

⇔ m ≠ -1  (3)

*) S = 2(m - 1) < 0

⇔ m - 1 < 0

⇔ m < 1   (4)

*) P > 0

⇔ -4m < 0

⇔ m < 0   (5)

Từ (3), (4) và (5) ⇒ m < 1

Vậy với m < 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm âm phân biệt

15 tháng 3 2023

\(x^2-2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(b,\) Để pt có 2 nghiệm âm phân biệt thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\-\dfrac{b}{a}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(m-1\right)}{1}< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow2m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

Vậy m < 1 thì pt có 2 nghiệm âm phân biệt